Trong số hàng trăm ngôi chùa đó, chùa La Hán tuy không nằm ở vị trí “đất vàng” nhưng lại hấp dẫn du khách gần xa bởi lối kiến trúc độc đáo, đẹp như miền cổ tích. Chùa La Hán tọa lạc tại khóm Cầu Đen, phường 8, TP Sóc Trăng. Ngôi chùa này do cộng đồng người Hoa sinh sống tại Sóc Trăng xây dựng.
12 thg 4, 2023
Chùa La Hán: Ngôi chùa cổ mang vẻ đẹp tựa trong tranh vẽ tại Sóc Trăng
Chùa La Hán mang vẻ đẹp cổ kính, bề thế tựa như một tòa lâu đài đồ sộ trên mảnh đất miền Tây sông nước..
Sóc Trăng là vùng đất có ba dân tộc Kinh – Khmer – Hoa cùng chung sống. Mỗi dân tộc đều có bản sắc văn hóa riêng của dân tộc mình, điều đó được thể hiện ở phong tục, tập quán, lễ hội và các công trình tôn giáo, trong đó có hàng trăm ngôi chùa được nhiều người biết đến bởi nét độc đáo trong kiến trúc.
Trong số hàng trăm ngôi chùa đó, chùa La Hán tuy không nằm ở vị trí “đất vàng” nhưng lại hấp dẫn du khách gần xa bởi lối kiến trúc độc đáo, đẹp như miền cổ tích. Chùa La Hán tọa lạc tại khóm Cầu Đen, phường 8, TP Sóc Trăng. Ngôi chùa này do cộng đồng người Hoa sinh sống tại Sóc Trăng xây dựng.
Trong số hàng trăm ngôi chùa đó, chùa La Hán tuy không nằm ở vị trí “đất vàng” nhưng lại hấp dẫn du khách gần xa bởi lối kiến trúc độc đáo, đẹp như miền cổ tích. Chùa La Hán tọa lạc tại khóm Cầu Đen, phường 8, TP Sóc Trăng. Ngôi chùa này do cộng đồng người Hoa sinh sống tại Sóc Trăng xây dựng.
Khám phá vẻ đẹp kiến trúc độc đáo của ngôi chùa Khmer Sóc Lớn
Chùa Sóc Lớn tọa lạc tại ấp Sóc Lớn, xã Lộc Khánh, huyện Lộc Ninh - là ngôi chùa Khmer lâu đời nhất ở Bình Phước, được xây dựng năm 1931 và khánh thành năm 1937.
11 thg 4, 2023
Chuyện tình chàng phò mã họ Phạm
Trong ảnh là mộ của ông ngoại vua Tự Đức. Nói chi tiết là lăng mộ Đức Quốc Công Phạm Đăng Hưng, thân sinh của bà Từ Dụ, vợ vua Thiệu Trị và là mẹ vua Tự Đức.
Sau khi Phạm Đăng Hưng mất (1825), triều đình cho xây dựng tại Gò Công - quê nhà của ông - nhà thờ và lăng mộ dòng họ Phạm Đăng đúng theo kiến trúc dành cho lăng tẩm vua quan lúc bấy giờ, và được người đời gọi là Lăng Hoàng gia. Tại Lăng Hoàng gia, không chỉ có lăng mộ Đức Quốc Công Phạm Đăng Hưng mà còn mộ nhiều người khác trong dòng họ Phạm.
Sau khi Phạm Đăng Hưng mất (1825), triều đình cho xây dựng tại Gò Công - quê nhà của ông - nhà thờ và lăng mộ dòng họ Phạm Đăng đúng theo kiến trúc dành cho lăng tẩm vua quan lúc bấy giờ, và được người đời gọi là Lăng Hoàng gia. Tại Lăng Hoàng gia, không chỉ có lăng mộ Đức Quốc Công Phạm Đăng Hưng mà còn mộ nhiều người khác trong dòng họ Phạm.
Tam Đảo - thị trấn trong mây
Ở độ cao hơn 900 mét, khí hậu mát mẻ quanh năm, thị trấn Tam Đảo có nhiều công trình xây dựng theo lối kiến trúc từ thời Pháp cùng ẩm thực độc đáo của người dân địa phương... Đây là địa điểm du lịch hấp dẫn du khách trong và ngoài nước với nhiều loại hình như nghỉ dưỡng, sinh thái, mạo hiểm, nghiên cứu, tín ngưỡng, tâm linh...
Thị trấn Tam Đảo có diện tích hơn 214 ha, gồm 2 thôn (thôn 1 và thôn 2). Trong đó, đa phần những địa điểm du lịch nổi tiếng đều nằm ở thôn 1. Khu du lịch Tam Đảo được bao bọc bởi những cánh rừng nguyên sinh nên khí hậu rất mát mẻ. Thiên nhiên đã ban tặng cho Tam Đảo một khung cảnh tuyệt vời, vừa thơ mộng, u tịch, vừa hùng vĩ, huyền ảo trong mây gió.
Du khách dễ dàng bắt gặp cảnh sương khói vờn trên đỉnh núi rồi sà xuống những thảm cỏ xanh, muôn hoa đua thắm bên những ngôi nhà ven sườn núi. Cảm nhận đầu tiên khi đặt chân đến Tam Đảo là nơi đây giống như một hệ thống “điều hòa” thiên nhiên khổng lồ, đang lặng lẽ điều hoà, đem đến cho thị trấn nhỏ một bầu không khí hài hoà, trong lành.
Toàn cảnh thị trấn Tam Đảo nhìn từ trên cao.
Thị trấn Tam Đảo có diện tích hơn 214 ha, gồm 2 thôn (thôn 1 và thôn 2). Trong đó, đa phần những địa điểm du lịch nổi tiếng đều nằm ở thôn 1. Khu du lịch Tam Đảo được bao bọc bởi những cánh rừng nguyên sinh nên khí hậu rất mát mẻ. Thiên nhiên đã ban tặng cho Tam Đảo một khung cảnh tuyệt vời, vừa thơ mộng, u tịch, vừa hùng vĩ, huyền ảo trong mây gió.
Du khách dễ dàng bắt gặp cảnh sương khói vờn trên đỉnh núi rồi sà xuống những thảm cỏ xanh, muôn hoa đua thắm bên những ngôi nhà ven sườn núi. Cảm nhận đầu tiên khi đặt chân đến Tam Đảo là nơi đây giống như một hệ thống “điều hòa” thiên nhiên khổng lồ, đang lặng lẽ điều hoà, đem đến cho thị trấn nhỏ một bầu không khí hài hoà, trong lành.
Hòn Trống Mái ngàn năm trên danh thắng Trường Lệ
Hòn Trống Mái là danh thắng thuộc Cụm Di tích lịch sử văn hoá danh thắng Quốc gia Núi Trường Lệ, TP Sầm Sơn. Hàng năm, có hàng nghìn du khách đến đây tham quan, vãn cảnh, nhất là từ khi TP Sầm Sơn tổ chức Lễ hội Tình yêu Hòn Trống Mái, đây được xem là một sản phẩm du lịch mới, độc đáo mà địa phương muốn mang đến cho du khách.
Cầu Hàm Rồng - “Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên”
Nhắc đến địa danh Hàm Rồng, người ta không chỉ nhớ đến một vùng đất nhiều trầm tích văn hóa, mà ở đó còn có sự kiện quân và dân Hàm Rồng - Nam Ngạn đã chiến thắng không quân Mỹ làm rúng động thế giới vào những ngày đầu tháng 4-1965.
Đất vật Hoằng Lưu
Hoằng Lưu là một trong những “sới vật” nổi tiếng, thu hút nhiều người tham gia ở huyện Hoằng Hóa. Sới vật thường được tổ chức vào dịp đầu xuân.
Hoằng Lưu được tách ra từ xã Hoằng Phong năm 1953, ổn định và phát triển đến ngày nay. Bên cạnh những giá trị văn hóa - lịch sử lâu đời, thu hút du khách như chùa Trào Âm... Hoằng Lưu còn được biết đến là mảnh đất đã giữ gìn và đang phát huy rất tốt môn thể thao truyền thống đấu vật. Cùng với xã Hoằng Phong, đây là một trong hai địa phương thường niên tổ chức hội đấu vật đầu xuân. Xuân Quý Mão vừa qua, hội vật được tổ chức ở xã Hoằng Lưu vào mùng 3, ở xã Hoằng Phong vào mùng 4 tết. Trải qua 2 năm dịch bệnh bùng phát, hội vật năm nay đã thu hút hàng trăm người đến tham dự và cổ vũ. Tham gia sới vật cũng là cách để các thanh niên trong xã phô diễn sức mạnh, thể hiện tinh thần thượng võ của làng vật truyền thống.
Chùa Trào Âm, một địa danh ở xã Hoằng Lưu thu hút sự quan tâm của nhiều du khách. Ảnh: Phong Vân
Hoằng Lưu được tách ra từ xã Hoằng Phong năm 1953, ổn định và phát triển đến ngày nay. Bên cạnh những giá trị văn hóa - lịch sử lâu đời, thu hút du khách như chùa Trào Âm... Hoằng Lưu còn được biết đến là mảnh đất đã giữ gìn và đang phát huy rất tốt môn thể thao truyền thống đấu vật. Cùng với xã Hoằng Phong, đây là một trong hai địa phương thường niên tổ chức hội đấu vật đầu xuân. Xuân Quý Mão vừa qua, hội vật được tổ chức ở xã Hoằng Lưu vào mùng 3, ở xã Hoằng Phong vào mùng 4 tết. Trải qua 2 năm dịch bệnh bùng phát, hội vật năm nay đã thu hút hàng trăm người đến tham dự và cổ vũ. Tham gia sới vật cũng là cách để các thanh niên trong xã phô diễn sức mạnh, thể hiện tinh thần thượng võ của làng vật truyền thống.
Khám phá ngôi nhà Tây độc đáo gần trăm tuổi trên đỉnh đồi
Sau gần 1 thế kỷ tồn tại, ngôi nhà Tây trên đỉnh đồi ở xã Thanh Liên (Thanh Chương) đã xuống cấp nghiêm trọng, đe dọa đến tính mạng, sự an toàn của người dân.
10 thg 4, 2023
Dưới bóng Lam Thành
Cùng nhà nghiên cứu văn hóa Thái Huy Bích (Hưng Nguyên, Nghệ An) ra bờ sông Lam, dưới chân núi Lam Thành, chúng tôi không khỏi tiếc nuối khi cả một vùng trầm tích văn hóa, lịch sử có giá trị đã bị cuốn trôi, chỉ còn bóng Lam Thành soi xuống sông Lam trầm mặc…
Mảng trầm tích văn hóa giá trị
Như đã hẹn trước, chúng tôi cố gắng xuất phát sớm, men theo Tỉnh lộ 542 ra bờ sông Lam đoạn Yên Xuân rồi trực chỉ hướng núi Lam Thành, vùng đất Hưng Lam, Hưng Phú trước đây, mà thẳng tiến. Bởi như nhà nghiên cứu văn hóa Thái Huy Bích, núi Lam Thành nằm ở trung tâm của xứ Nghệ, có lợi thế về độ cao đột khởi giữa vùng đồng bằng, cạnh ngã ba sông, ngày xưa đường bộ xuyên quốc gia qua chân núi. Thuyền bè có thể xuôi Đông, ngược Tây theo sông Lam, lại có thể vào Nam theo sông La. Vì thế, đây từng là căn cứ quân sự chiến lược, là trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của xứ Nghệ nhiều đời.
Mảng trầm tích văn hóa giá trị
Như đã hẹn trước, chúng tôi cố gắng xuất phát sớm, men theo Tỉnh lộ 542 ra bờ sông Lam đoạn Yên Xuân rồi trực chỉ hướng núi Lam Thành, vùng đất Hưng Lam, Hưng Phú trước đây, mà thẳng tiến. Bởi như nhà nghiên cứu văn hóa Thái Huy Bích, núi Lam Thành nằm ở trung tâm của xứ Nghệ, có lợi thế về độ cao đột khởi giữa vùng đồng bằng, cạnh ngã ba sông, ngày xưa đường bộ xuyên quốc gia qua chân núi. Thuyền bè có thể xuôi Đông, ngược Tây theo sông Lam, lại có thể vào Nam theo sông La. Vì thế, đây từng là căn cứ quân sự chiến lược, là trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của xứ Nghệ nhiều đời.
Chùa Bửu Minh: Ngôi chùa với nét đẹp cổ kính tồn tại cùng tháng năm
Chùa Bửu Minh (huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai) được xem là một trong những ngôi chùa có đỉnh cao nhất Việt Nam, tháp chùa trang nghiêm, giữa bốn bề là những đồi chè xanh hút mắt.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)