Nhiều du khách chia sẻ mùa hè là thời điểm thích hợp các gia đình tạo nên những kỷ niệm đẹp cho tuổi thơ của con trẻ. Đây cũng là dịp phụ huynh được tận hưởng kỳ nghỉ ngắn hạn để thư giãn tâm hồn sau chuỗi ngày làm việc căng thẳng.
26 thg 6, 2022
5 điều nên làm ở Vịnh Kỳ Diệu - The Amazing Bay dịp hè
Tham gia nhiều trò chơi thử thách, thưởng thức các món ăn đặc trưng trên thế giới... là những trải nghiệm thú vị tại Vịnh Kỳ Diệu - The Amazing Bay.
Nhiều du khách chia sẻ mùa hè là thời điểm thích hợp các gia đình tạo nên những kỷ niệm đẹp cho tuổi thơ của con trẻ. Đây cũng là dịp phụ huynh được tận hưởng kỳ nghỉ ngắn hạn để thư giãn tâm hồn sau chuỗi ngày làm việc căng thẳng.
Nhiều du khách chia sẻ mùa hè là thời điểm thích hợp các gia đình tạo nên những kỷ niệm đẹp cho tuổi thơ của con trẻ. Đây cũng là dịp phụ huynh được tận hưởng kỳ nghỉ ngắn hạn để thư giãn tâm hồn sau chuỗi ngày làm việc căng thẳng.
Ngắm bình minh và hoàng hôn tại Mũi Lay
Mũi Lay là địa điểm hoang sơ và yên bình, phù hợp để ngắm cả hai khoảnh khắc mặt trời đẹp nhất trong ngày.
Mũi Lay là một mũi đá lấn ra biển khoảng 500 m thuộc thôn Vĩnh Mốc, xã Vĩnh Thạch, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị. Ở đây có bờ biển yên bình, là địa điểm có thể cắm trại, ngắm được cả bình minh và hoàng hôn. Nhiều dân địa phương thường đến đây, nhưng nơi này lại chưa phổ biến với khách du lịch ngoại tỉnh.
Mũi Lay là một mũi đá lấn ra biển khoảng 500 m thuộc thôn Vĩnh Mốc, xã Vĩnh Thạch, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị. Ở đây có bờ biển yên bình, là địa điểm có thể cắm trại, ngắm được cả bình minh và hoàng hôn. Nhiều dân địa phương thường đến đây, nhưng nơi này lại chưa phổ biến với khách du lịch ngoại tỉnh.
Ba đặc sản của xứ dừa Bình Định
Bánh tráng, bánh hồng, bánh trụng... của người dân Hoài Nhơn đều có nguyên liệu là nước cốt dừa, hoặc cơm dừa.
Từ sân nhà ra đến ven đê, những trảng dừa mướt mắt tạo thành tấm lá chắn tự nhiên cho đất Tam Quan (thị xã Hoài Nhơn) khỏi nắng gió, bão bùng... Dừa trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống người Tam Quan, có lẽ vì thế người dân nơi này lưu giữ hương dừa trong mọi món ăn. Từ bánh tráng dừa, bánh hồng, bánh ít đến bánh trụng..., ít nhiều đều có nguyên liệu là nước cốt dừa, hoặc cơm dừa, để bánh luôn thoảng vị quê hương.
Từ sân nhà ra đến ven đê, những trảng dừa mướt mắt tạo thành tấm lá chắn tự nhiên cho đất Tam Quan (thị xã Hoài Nhơn) khỏi nắng gió, bão bùng... Dừa trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống người Tam Quan, có lẽ vì thế người dân nơi này lưu giữ hương dừa trong mọi món ăn. Từ bánh tráng dừa, bánh hồng, bánh ít đến bánh trụng..., ít nhiều đều có nguyên liệu là nước cốt dừa, hoặc cơm dừa, để bánh luôn thoảng vị quê hương.
Hà Nam không chỉ có chùa Tam Chúc
Đến Hà Nam du khách có thể thăm thành phố Phủ Lý, vương cung thánh đường Sở Kiện hay làng nghề kho cá Vũ Đại.
24 thg 6, 2022
Độc đáo quả chuông thời Tây Sơn ở chùa Quang Phúc
Chùa Quang Phúc xưa thuộc thôn Cam Đông, xã Cam Đường, phủ Kinh Môn, trấn Hải Dương, nay thuộc thôn Cam Đông, xã Tuấn Việt (Kim Thành).
Mùa sen về trên đất Tây Đô
Đầu tháng 6, khắp khu vực hồ nằm trong nội thành khu di sản văn hóa thế giới Thành Nhà Hồ hoa sen bung nở, tỏa hương thơm ngát cả một vùng. Sen làm đẹp cho đất trời Tây Đô, vẽ nên bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp...
Kỳ bí đá Ông đá Mụ trên sông Lam
Đá Ông đá Mụ ở xã Đồng Văn (Thanh Chương) không chỉ là vị trí hiểm yếu trên sông Lam mà còn là địa danh đặc biệt, độc đáo, gắn với nhiều giai thoại kỳ bí.
Những hé lộ bất ngờ về đàn tế trời đất của nhà Nguyễn
Tương truyền, vua Gia Long đã lệnh cho các tỉnh trong cả nước gửi đất về để đắp đàn Nam Giao, nhằm biểu trưng cho sự thống nhất giang sơn từ Nam đến Bắc.
23 thg 6, 2022
Du Già yên bình trên cao nguyên đá
Du Già hiện lên như một bức tranh với bốn bề núi, những nương ngô trải dài và dòng suối quanh co.
Du Già là một xã vùng cao thuộc huyện Yên Minh, cách TP Hà Giang khoảng 70 km. Trên bản đồ du lịch Hà Giang, Du Già hiện lên với bức tranh hoang sơ, chưa được nhiều khách Việt biết đến. Khách đến Du Già đa số là người đam mê phượt, thích chinh phục những cung đường đèo mạo hiểm... Trên đường đến Du Già, du khách sẽ đi qua đồi ngắm cảnh thung lũng xã Lũng Hồ, huyện Yên Minh.
Người đặt tên văn hóa Sa Huỳnh
Bà Madeleine Colani, một nhà khoa học nổi tiếng người Pháp đã khai sinh và định danh "Văn hóa Sa Huỳnh", một trong ba nền văn hóa thời tiền sử ở Việt Nam (Đông Sơn, Sa Huỳnh, Óc Eo). Những phát hiện, khám phá ban đầu của M.Colani đã đặt nền móng quan trọng, gợi mở cho các nhà nghiên cứu sau này về nền văn hóa Sa Huỳnh.
Nhà khảo cổ học Madeleine Colani (đứng giữa, hàng đầu) cùng các nhà khoa học Pháp và Việt Nam. Ảnh: TL
Madeleine Colani sinh năm 1866 tại Strasbourg, vùng đông bắc nước Pháp. Năm 1884, M.Colani nhận bằng cao đẳng, một bằng cấp danh giá mà vào thời đó rất ít cô gái trẻ đạt được. Theo lời kêu gọi của Paul Doumer - Toàn quyền Đông Dương lúc bấy giờ, M.Colani đã sang Việt Nam. Năm 1929, Louis Finot - Giám đốc Viện Viễn Đông Bác cổ (EFEO) đã quyết định nhận bà là thành viên. Từ đó, M.Colani tiến hành cuộc khảo sát tại Hòa Bình, vịnh Hạ Long, Cánh đồng Chum ở Thượng Lào và đặc biệt các di chỉ văn hóa Sa Huỳnh ở miền Trung Việt Nam.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)