Để cảm tạ những vị thần trên trời trong năm đã che chở cho loài người, khi tiếng sấm đầu năm rền vang, các thầy mo (mo Môn) ở khắp các làng bản đều gõ chiêng chuẩn bị nghi lễ đón mừng các vị thần đến uống rượu cần cùng bà con dân bản.
26 thg 4, 2022
Phong tục dùng trứng gà rửa mặt của thiếu nữ Thái sau tiếng sấm đầu năm
Mỗi dịp đầu Xuân, điều mong chờ nhất đối với đồng bào dân tộc Thái ở Nghệ An đó là tiếng sấm. Bởi theo quan niệm của bà con, khi tiếng sấm đầu tiên vang lên mới chính thức báo hiệu một năm mới thật sự. Đó là lúc cây cối, vạn vật bắt đầu sinh sôi, đơm chồi nảy lộc…
Để cảm tạ những vị thần trên trời trong năm đã che chở cho loài người, khi tiếng sấm đầu năm rền vang, các thầy mo (mo Môn) ở khắp các làng bản đều gõ chiêng chuẩn bị nghi lễ đón mừng các vị thần đến uống rượu cần cùng bà con dân bản.
Để cảm tạ những vị thần trên trời trong năm đã che chở cho loài người, khi tiếng sấm đầu năm rền vang, các thầy mo (mo Môn) ở khắp các làng bản đều gõ chiêng chuẩn bị nghi lễ đón mừng các vị thần đến uống rượu cần cùng bà con dân bản.
Đôi guốc Sài Gòn
Cho đến năm 1912, hơn trăm năm trước, đôi guốc đóng theo kiểu Sài Gòn đã có tiếng tăm lan ra tới tận Hà Nội.
Theo ông Hoàng Đạo Thúy trong cuốn “Hà Nội thanh lịch”, lúc đó kiểu guốc Sài Gòn được ưa chuộng cùng với áo cánh cổ thìa. Đôi guốc Sài Gòn “thấp gọn và xinh” khiến các cô Hà Nội rất thích: “Các cô khua rất to. Buổi tối mà nghe ngoài hè “lóc cóc, rào rào”, đích thị là rạp hát Thông Sáng tan rồi”.
Phố Hàng Dép, đầu Hàng Bồ là hàng bày nhiều guốc nhất: “chiến thắng trên phản bày hàng là “guốc Sài Gòn”. Nhẹ, gọn, xinh xắn, rẻ tiền, gót sen đi lách cách“không guốc nào sánh kịp”.
Ở Hà Nội cùng lúc có hiệu Phúc Mỹ ở Quán Thánh ném ra loại guốc Phi Mã gót cao lênh khênh đẽo bằng máy, được giới thiệu: “đi Phi Mã, thì chân dài hơn, phía sau bụng tôn lên, lịch sự lắm” nhưng loại này “không mở rộng được mấy” “có lẽ vì mấy cô bị trẹo xương chân”.
Theo ông Hoàng Đạo Thúy trong cuốn “Hà Nội thanh lịch”, lúc đó kiểu guốc Sài Gòn được ưa chuộng cùng với áo cánh cổ thìa. Đôi guốc Sài Gòn “thấp gọn và xinh” khiến các cô Hà Nội rất thích: “Các cô khua rất to. Buổi tối mà nghe ngoài hè “lóc cóc, rào rào”, đích thị là rạp hát Thông Sáng tan rồi”.
Phố Hàng Dép, đầu Hàng Bồ là hàng bày nhiều guốc nhất: “chiến thắng trên phản bày hàng là “guốc Sài Gòn”. Nhẹ, gọn, xinh xắn, rẻ tiền, gót sen đi lách cách“không guốc nào sánh kịp”.
Ở Hà Nội cùng lúc có hiệu Phúc Mỹ ở Quán Thánh ném ra loại guốc Phi Mã gót cao lênh khênh đẽo bằng máy, được giới thiệu: “đi Phi Mã, thì chân dài hơn, phía sau bụng tôn lên, lịch sự lắm” nhưng loại này “không mở rộng được mấy” “có lẽ vì mấy cô bị trẹo xương chân”.
25 thg 4, 2022
Về Hà Tĩnh đừng quên ghé chợ cá Cồn Gò!
Chợ cá Cồn Gò nằm dọc theo đường đê chắn sóng của xã Cẩm Nhượng (Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh), cách Khu du lịch Thiên Cầm chừng 2 km. Chợ hoạt động từ 3h sáng hằng ngày và kết thúc lúc bình minh ló dạng.
Chuyện lập làng của người Ca Dong
Đồng bào dân tộc Ca Dong ở huyện Sơn Tây gọi làng là plây pla. Trải qua hàng trăm năm định cư ở vùng đất này, người Ca Dong có cách lập làng rất khác biệt, nếu không may làng cũ bị thiên tai, dịch bệnh.
Chọn đất và nguồn nước
Chọn đất và nguồn nước là việc làm đầu tiên khi lập làng. Để chọn đất, người chủ làng (kră plây) sẽ chọn hướng và khu vực mà làng sẽ dọn đến. Theo kinh nghiệm từ bao đời của người Ca Dong, làng sẽ được lập ở lưng chừng núi. Bởi lẽ, phía đỉnh núi là nơi vị thần trên trời trú ngụ, ở phía dưới thấp hơn là nơi ma quỷ lờn vờn. Ở khoảng lưng chừng núi, con người toàn quyền chọn lựa nơi lập làng. Đó thường là phần đất tương đối bằng phẳng, hơi dốc thoai thoải, quay mặt về hướng mặt trời mọc, hơi vồng lên cao một chút. Đó cũng là khoảnh đất làm được dăm ba chục ngôi nhà sàn, tức vừa đủ để người làng cũ chuyển đến, cũng như còn có thể để dành cho con cái, cháu chắt của họ về sau.
Chọn đất và nguồn nước
Chọn đất và nguồn nước là việc làm đầu tiên khi lập làng. Để chọn đất, người chủ làng (kră plây) sẽ chọn hướng và khu vực mà làng sẽ dọn đến. Theo kinh nghiệm từ bao đời của người Ca Dong, làng sẽ được lập ở lưng chừng núi. Bởi lẽ, phía đỉnh núi là nơi vị thần trên trời trú ngụ, ở phía dưới thấp hơn là nơi ma quỷ lờn vờn. Ở khoảng lưng chừng núi, con người toàn quyền chọn lựa nơi lập làng. Đó thường là phần đất tương đối bằng phẳng, hơi dốc thoai thoải, quay mặt về hướng mặt trời mọc, hơi vồng lên cao một chút. Đó cũng là khoảnh đất làm được dăm ba chục ngôi nhà sàn, tức vừa đủ để người làng cũ chuyển đến, cũng như còn có thể để dành cho con cái, cháu chắt của họ về sau.
Nhà chụp hình Mỹ Lai đợi cuộc trăm năm
Có một tiệm ảnh tồn tại từ năm 1936 đến tận ngày nay, trải qua bao biến động vẫn mở cửa, chỉ làm một nghề là chụp và rửa ảnh trong suốt 86 năm. Đó là tiệm chụp hình Mỹ Lai.
Trên đất Sài Gòn, không nhiều cơ sở làm ăn tồn tại trên 70 năm. Nguyên do là từ đầu thế kỷ XX đến năm 1975, thành phố đã trải qua nhiều lần thay đổi chế độ xã hội. Chiến tranh đã có những lần lan đến Sài Gòn và đời sống kinh tế có những đợt khủng hoảng kéo dài.
Tuy vậy, bất chấp những điều đó, có một tiệm ảnh tồn tại từ năm 1936 đến tận ngày nay, chỉ làm một nghề là chụp và rửa ảnh trong suốt 86 năm. Tiệm vẫn giữ thương hiệu suốt bấy nhiêu năm dù có vài lần phải chuyển vị trí. Đó là tiệm chụp hình Mỹ Lai, đáng được xem là biểu tượng sống của dịch vụ ngành ảnh đất Sài Gòn - Gia Định.
Trên đất Sài Gòn, không nhiều cơ sở làm ăn tồn tại trên 70 năm. Nguyên do là từ đầu thế kỷ XX đến năm 1975, thành phố đã trải qua nhiều lần thay đổi chế độ xã hội. Chiến tranh đã có những lần lan đến Sài Gòn và đời sống kinh tế có những đợt khủng hoảng kéo dài.
Tuy vậy, bất chấp những điều đó, có một tiệm ảnh tồn tại từ năm 1936 đến tận ngày nay, chỉ làm một nghề là chụp và rửa ảnh trong suốt 86 năm. Tiệm vẫn giữ thương hiệu suốt bấy nhiêu năm dù có vài lần phải chuyển vị trí. Đó là tiệm chụp hình Mỹ Lai, đáng được xem là biểu tượng sống của dịch vụ ngành ảnh đất Sài Gòn - Gia Định.
Mùa bắt con vờ trên sông Hồng
Con vờ thường chỉ xuất hiện 3-4 lần trong năm, là sản vật của sông Hồng được săn đón những năm gần đây.
24 thg 4, 2022
Canh rau muống nấu trai
Món canh rau muống nấu trai dân dã mà ngon. Thịt trai dai, rau muống giòn mềm, nước canh ngọt thanh cho bữa cơm gia đình thêm hấp dẫn, đậm đà hương vị.
Xã Phổ Cường (TX.Đức Phổ) quê tôi có đầm Lâm Bình nối với sông Trường và dòng Lò Bó rồi góp nước vào sông Thoa trước khi đổ ra biển qua cửa Mỹ Á. Đầm Lâm Bình mang lại nhiều nguồn lợi thủy sản, bởi thế cá, tôm luôn hiện diện trong bữa cơm của người dân quê và cả những phiên chợ xa. Đầm nước cùng những con suối nối liền là nơi trú ngụ của trai, hến, các loài nhuyễn thể hai mảnh vỏ. Những ngày đi bắt trai, hến đọng lại trong ký ức tuổi thơ của bao người.
Xã Phổ Cường (TX.Đức Phổ) quê tôi có đầm Lâm Bình nối với sông Trường và dòng Lò Bó rồi góp nước vào sông Thoa trước khi đổ ra biển qua cửa Mỹ Á. Đầm Lâm Bình mang lại nhiều nguồn lợi thủy sản, bởi thế cá, tôm luôn hiện diện trong bữa cơm của người dân quê và cả những phiên chợ xa. Đầm nước cùng những con suối nối liền là nơi trú ngụ của trai, hến, các loài nhuyễn thể hai mảnh vỏ. Những ngày đi bắt trai, hến đọng lại trong ký ức tuổi thơ của bao người.
Thơm ngon cá hố tháng Tư
Cá hố là loại cá quen thuộc trong bữa ăn của người dân Quảng Ngãi. Mùa cá hố bắt đầu từ tháng Ba tới cuối tháng Năm, nhưng tháng Tư là thời điểm cá hố đã lớn và thơm béo nhất.
Giờ đang vào giữa mùa cá hố. Những ngày này, trong các mẹt, các thúng cá, tôm của chị em miền biển chở đi bán ở khắp nơi trong tỉnh đều có dăm con cá hố tươi rói, lấp lánh ánh bạc. Cá hố còn được mệnh danh là cá biển mình rồng, bởi lớp da ánh bạc, vây vàng chạy dọc sống lưng. Cá có thân hình dài, có con dài đến cả mét.
Giờ đang vào giữa mùa cá hố. Những ngày này, trong các mẹt, các thúng cá, tôm của chị em miền biển chở đi bán ở khắp nơi trong tỉnh đều có dăm con cá hố tươi rói, lấp lánh ánh bạc. Cá hố còn được mệnh danh là cá biển mình rồng, bởi lớp da ánh bạc, vây vàng chạy dọc sống lưng. Cá có thân hình dài, có con dài đến cả mét.
"Trái tim xanh" lộng gió
Với sự êm ả, mộc mạc, làng Weh, xã Ia Chim, thành phố Kon Tum và lòng hồ thủy điện Ya Ly tựa như “trái tim xanh” trên vùng đất đầy nắng, gió. Đối với những người yêu thích loại hình du lịch trải nghiệm, đây chắc chắn là một địa điểm không thể bỏ qua. Bởi, nơi đây chứa đựng vẻ cuốn hút lạ thường, tựa “miền Tây sông nước”, kết hợp với sự độc đáo, đa dạng trong văn hóa của đồng bào dân tộc Gia Rai.
Nằm cách thành phố Kon Tum chừng 17km, làng Weh, xã Ia Chim mang những nét hoang sơ, mộc mạc. A Nớp - người hướng dẫn chúng tôi trong chuyến đi lần này “bật mí”, làng Weh là một trong những làng cổ nhất trên địa bàn xã Ia Chim.
Làng Weh yên bình, mộc mạc bên lòng hồ. Ảnh: TT
Nằm cách thành phố Kon Tum chừng 17km, làng Weh, xã Ia Chim mang những nét hoang sơ, mộc mạc. A Nớp - người hướng dẫn chúng tôi trong chuyến đi lần này “bật mí”, làng Weh là một trong những làng cổ nhất trên địa bàn xã Ia Chim.
Thốt nốt mùa “kết mật”
Những tháng mùa nắng, khi vạn vật co cụm dưới cái nóng như thiêu đốt của đất trời thì cây thốt nốt lại bước vào mùa “kết mật”. Đó là thời điểm những dòng nước ngọt kết tinh từ cái nắng, cái gió của miệt Thất Sơn rỉ ra từ bông cây thốt nốt và được người dân mang về chế biến thành đặc sản nổi danh.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)