Chùa Vạn Đức tọa lạc số 234 đường Tô Ngọc Vân, phường
Tam Phú, quận Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh. Chùa do cố HT.Thích Trí Tịnh,
đời thứ 41 dòng thiền Lâm Tế Gia Phổ, khai sơn năm 1954
24 thg 12, 2018
Độc đáo ngôi chùa có tòa chánh điện cao nhất Việt Nam
Không những là ngôi chùa có tòa chánh điện cao nhất Việt Nam, chùa Vạn Đức còn được nhiều người biết đến bởi lối kiến trúc nghệ thuật độc đáo, cảnh sắc thiên nhiên hài hòa khiến du khách cảm giác như chìm vào chốn bồng lai tiên cảnh.
Thành cổ An Thổ đất Phú Yên
Không chỉ là trung tâm hành chính của tỉnh Phú Yên một thời, thành An Thổ còn là nơi ghi dấu nhiều sự kiện quan trọng trong lịch sử đấu tranh cách mạng của Việt Nam.
Nằm ở khu vực hạ lưu sông Cái, thuộc địa phận thôn An Thổ, xã An Dân, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên, thành An Thổ được xây dựng trong khoảng thời gian từ năm 1832 đến năm 1836 dưới thời vua Minh Mạng
Kiến trúc tuyệt đẹp của nhà thờ Vạn Giã - Khánh Hòa
Mang kiến trúc Gothique tuyệt mỹ, nhà thờ Vạn Giã là một điểm dừng chân lý tưởng trên mảnh đất Khánh Hòa, đặc biệt là vào dịp lễ Giáng Sinh.
Nằm tại thị Trấn Vạn Giã, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa, cách thành phố Nha Trang 60 km, nhà thờ Vạn Giã là một nhà thờ có lịch sử lâu đời và kiến trúc đẹp ở khu vực Nam Trung Bộ.
22 thg 12, 2018
Khánh thành bảo tượng Quan âm tại Biển Hồ, Pleiku,Gia Lai
Biển Hồ như một viên ngọc bích được thiên nhiên ban tặng giữa mênh mông đất đỏ Tây Nguyên, là “đôi mắt” của phố núi Pleiku. Sự hiện diện của bảo tượng Quan Âm hướng về thành phố đã tạo nên một niềm tin vững chắc như mẹ hiền luôn hướng về con trong vòng tay trìu mến và che chở. Biển Hồ trên phố núi Pleiku đã tạo nên một thắng cảnh đặc biệt và nguồn tâm linh màu nhiệm, hứa hẹn là một điểm du lịch thu hút rất nhiều du khách mọi nơi về chiêm bái.
Ông Dương văn Trang - Uỷ viên Trung Ương Đảng - Bí thư tỉnh uỷ tỉnh Gia Lai, Ông Võ Ngọc Thành- Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai, Ông Hồ Văn Điềm - Chủ tịch Uỷ ban mặt trận tổ quốc Việt Nam tỉnh Gia Lai và Hoà Thượng Thích Giác Toàn - Phó chủ tịch HĐTS GHPGVN, Viện trưởng Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam, HT Thích Từ Hương - thành viên HĐCM GHPGVN CM BTSPG Gia Lai, HT Thích Trí Thạnh - thành viên HĐCM GHPGVN CM BTSPG Gia Lai... và các đại biểu đã cắt băng khánh thành.
Một Bến Xuân kiêu sa, một Bến Xuân lộng lẫy...
Thượng nguồn sông Hương, đoạn qua chùa Linh Mụ có một Bến Xuân kiêu sa, lộng lẫy như cung phủ; lại sâu lắng trầm tư như một bảo tàng văn hóa và vườn Huế… Đây là tâm huyết hơn 10 năm nay của một cặp vợ chồng Việt kiều Thụy Sĩ mong muốn làm một điều gì đó để quảng bá văn hóa Huế.
Nằm giữa chùa Linh Mụ và Văn Thánh, Bến Xuân tọa lạc trên một khu đất rộng gần 5.000 m2, nằm ở sát bờ sông Hương, thuộc thôn An Bình (xã Hương Hồ, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên-Huế).
Một góc Bến Xuân. Ảnh: H.V.M
Nằm giữa chùa Linh Mụ và Văn Thánh, Bến Xuân tọa lạc trên một khu đất rộng gần 5.000 m2, nằm ở sát bờ sông Hương, thuộc thôn An Bình (xã Hương Hồ, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên-Huế).
Bon B’lân, xã Đắk Môl, huyện Đắk Song: Cây cà gai
Theo già làng Bu Cle NSrôi, dân tộc M’nông, ngày xưa, người có uy tín trong bon vận động người dân dùng cây cà gai dại trồng làm cổng, bờ rào che chắn bon làng để tránh thú giữ và giặc vào tàn phá… Từ đó, người dân đã đặt tên cho bon là B’lân, nghĩa là bon cây cà gai.
Hiện nay, bon B’lân có 175 hộ với hơn 830 khẩu, trong đó người M’nông chiếm trên 95%. Nhờ sự giúp đỡ về cơ sở hạ tầng, hướng dẫn khoa học kỹ thuật cùng với sự chăm lo lao động sản xuất nên cuộc sống của người dân ngày càng ổn định, phát triển. Tỷ lệ hộ nghèo năm 2018 còn 14 hộ. Thu nhập bình quân đầu người đạt gần 40 triệu đồng/người/năm.
Hiện nay, bon B’lân có 175 hộ với hơn 830 khẩu, trong đó người M’nông chiếm trên 95%. Nhờ sự giúp đỡ về cơ sở hạ tầng, hướng dẫn khoa học kỹ thuật cùng với sự chăm lo lao động sản xuất nên cuộc sống của người dân ngày càng ổn định, phát triển. Tỷ lệ hộ nghèo năm 2018 còn 14 hộ. Thu nhập bình quân đầu người đạt gần 40 triệu đồng/người/năm.
Cà phê là cây trồng chính của bon, năng suất trung bình đạt trên 3 tấn/ha
Bon R’lông, xã Đắk Môl, huyện Đắk Song: Chiếc chuông lớn
Theo già làng Y’Đách, dân tộc M’nông, từ thời chiến tranh chống Pháp, Mỹ, người có uy tín trong bon dùng một chiếc chuông lớn để làm tín hiệu báo cho người dân biết mỗi khi có công chuyện vui, buồn hoặc giặc vào tàn phá bon làng để tránh…
Nghĩa của R'lông là cái chuông lớn. Từ cái chuông dùng làm tín hiệu đó, người dân đã đặt tên cho bon là R’lông, nghĩa là bon chuông lớn. Hiện nay, bon R’lông có 150 hộ với hơn 800 khẩu, chủ yếu là người M’nông. Nhờ sự giúp đỡ, hướng dẫn khoa học kỹ thuật về chăn nuôi, trồng trọt và sự nỗ lực lao động sản xuất nên cuộc sống của người dân trong bon đã có nhiều khởi sắc và ngày càng ổn định. Thu nhập bình quân đầu người đạt trên 20 triệu đồng/người/năm.
Nghĩa của R'lông là cái chuông lớn. Từ cái chuông dùng làm tín hiệu đó, người dân đã đặt tên cho bon là R’lông, nghĩa là bon chuông lớn. Hiện nay, bon R’lông có 150 hộ với hơn 800 khẩu, chủ yếu là người M’nông. Nhờ sự giúp đỡ, hướng dẫn khoa học kỹ thuật về chăn nuôi, trồng trọt và sự nỗ lực lao động sản xuất nên cuộc sống của người dân trong bon đã có nhiều khởi sắc và ngày càng ổn định. Thu nhập bình quân đầu người đạt trên 20 triệu đồng/người/năm.
Một góc bon R’lông hôm nay
Sức hấp dẫn của “vùng đất ngã ba biên”
Không chỉ là vùng đất hấp dẫn đối với du khách thập phương đến để tham quan du lịch, tìm hiểu nét văn hóa độc đáo của địa phương, Ngọc Hồi còn có “sức mời gọi” các nhà đầu tư đến khai thác tiềm năng, đem lại nhiều triển vọng trong phát triển kinh tế. Có được điều đó là bởi những lợi thế địa lý của vùng đất án ngữ ngã ba biên giới Việt Nam - Lào - Campuchia, nơi “một tiếng gà gáy cả ba nước cùng nghe”...
Điểm đến du lịch hấp dẫn
Ngọc Hồi được khách du lịch trong và ngoài nước biết đến bởi vị trí địa lý đặc biệt - ngã ba Đông Dương, Cửa khẩu quốc tế Bờ Y, cột mốc biên giới giữa ba nước Việt Nam - Lào - Campuchia. Đây là địa danh nổi tiếng không chỉ hấp dẫn với khách du lịch trong nước và cả với du khách nước ngoài.
Mới đây, tôi có bạn từ Hà Nội vào Kon Tum. Bởi đã cất công tìm hiểu về Ngọc Hồi nên khi đến Kon Tum, bạn tôi liền đề nghị tôi dẫn đến ngã ba biên giới Ngọc Hồi để tìm hiểu về vùng đất này và đặc biệt là phải đến “sờ tay vào cột mốc 3 biên” - cách nói hình tượng của bạn tôi nhằm biểu đạt đến thăm Cột mốc ngã biên giới Việt Nam - Lào - Campuchia ở Cửa khẩu quốc tế Bờ Y (huyện Ngọc Hồi).
Điểm đến du lịch hấp dẫn
Ngọc Hồi được khách du lịch trong và ngoài nước biết đến bởi vị trí địa lý đặc biệt - ngã ba Đông Dương, Cửa khẩu quốc tế Bờ Y, cột mốc biên giới giữa ba nước Việt Nam - Lào - Campuchia. Đây là địa danh nổi tiếng không chỉ hấp dẫn với khách du lịch trong nước và cả với du khách nước ngoài.
Mới đây, tôi có bạn từ Hà Nội vào Kon Tum. Bởi đã cất công tìm hiểu về Ngọc Hồi nên khi đến Kon Tum, bạn tôi liền đề nghị tôi dẫn đến ngã ba biên giới Ngọc Hồi để tìm hiểu về vùng đất này và đặc biệt là phải đến “sờ tay vào cột mốc 3 biên” - cách nói hình tượng của bạn tôi nhằm biểu đạt đến thăm Cột mốc ngã biên giới Việt Nam - Lào - Campuchia ở Cửa khẩu quốc tế Bờ Y (huyện Ngọc Hồi).
Ngọc Hồi là địa danh nổi tiếng không chỉ hấp dẫn với khách du lịch trong nước và cả với du khách nước ngoài. Ảnh: V.P
19 thg 12, 2018
Công viên 29-3 - không gian xanh giữa lòng thành phố
Nằm không xa khu vực trung tâm thành phố Đà Nẵng với xung quanh là những tuyến đường, những con phố xô bồ, Công viên 29-3 vẫn giữ cho mình sự trong lành, yên ả vốn có.
Công viên 29-3 có diện tích hơn 20ha, được phủ xanh bởi nhiều loại loại cây xanh phong phú, trong đó có nhiều cây cổ thụ thân lớn, tán rộng, che mát cả một không gian rộng lớn. Trung tâm của công viên là một hồ nước lớn. Trong ảnh: Khu hồ nước tại Công viên 29-3 nhìn từ trên cao. Ảnh: HẢI ĐĂNG
Chợ phiên Tam Bảo nức tiếng một thời
Chợ phiên Tam Bảo trước đây ở thôn Kim Thành, nay được chuyển đến thôn An Hòa, xã Hành Dũng, cách trung tâm huyện Nghĩa Hành chừng 8km về hướng tây. Chợ đã mang một tên khác, nhưng trong ký ức người làng, thì đây vẫn là chợ phiên Tam Bảo, một nơi mang đậm nét văn hóa xưa, là nơi giao thương giữa đồng bào miền xuôi và miền ngược sầm uất một thời.
Theo các bậc cao niên trong làng, chợ phiên Tam Bảo trước đây nằm ngay bên dưới thành lũy đồn Tam Bảo (gồm bảo Kim Thành, đèo Chim Hút và Rùm Đồn) - nơi phân ranh giữa đồng bào Kinh và Hrê, nay thuộc xã Hành Dũng. Mỗi tháng, chợ thường họp 6 phiên vào các ngày mùng 2, ngày 7; ngày 12, 17 và 22, 27 âm lịch.
Theo các bậc cao niên trong làng, chợ phiên Tam Bảo trước đây nằm ngay bên dưới thành lũy đồn Tam Bảo (gồm bảo Kim Thành, đèo Chim Hút và Rùm Đồn) - nơi phân ranh giữa đồng bào Kinh và Hrê, nay thuộc xã Hành Dũng. Mỗi tháng, chợ thường họp 6 phiên vào các ngày mùng 2, ngày 7; ngày 12, 17 và 22, 27 âm lịch.
Chợ phiên Tam Bảo nay chuyển đến thôn An Hòa, xã Hành Dũng (Nghĩa Hành) hoạt động suốt đêm ngày.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)