Đến Huế mà không ăn cơm hến thì là một cái hỏng. Ăn cơm hến ở Huế mà không ăn ở cồn Hến thì lại là một cái hỏng nữa. Cho dù có ăn hàng chục món khác, kể cả mang danh cung đình, mà không có cơm hến thì chuyến đi Huế đó cũng coi là hỏng bét.
18 thg 5, 2017
Đến Huế, ăn cơm hến đúng điệu ở cồn Hến
Cơm hến chỉ là cơm ăn với hến, nghe qua thì đơn giản nhưng món ăn đó phải được đào luyện qua một quá trình chuẩn bị, chế biến rất cầu kỳ, tỉ mẩn.
Đến Huế mà không ăn cơm hến thì là một cái hỏng. Ăn cơm hến ở Huế mà không ăn ở cồn Hến thì lại là một cái hỏng nữa. Cho dù có ăn hàng chục món khác, kể cả mang danh cung đình, mà không có cơm hến thì chuyến đi Huế đó cũng coi là hỏng bét.
Đến Huế mà không ăn cơm hến thì là một cái hỏng. Ăn cơm hến ở Huế mà không ăn ở cồn Hến thì lại là một cái hỏng nữa. Cho dù có ăn hàng chục món khác, kể cả mang danh cung đình, mà không có cơm hến thì chuyến đi Huế đó cũng coi là hỏng bét.
Về làng Sen thăm mái nhà tranh quê Bác
Ngôi làng mang tên Làng Sen vì luôn ngát hương sen, là quê hương của Bác Hồ kính yêu, người con ưu tú của dân tộc.
Quang cảnh quần thể khu di tích Kim Liên ở Làng Sen.
Trong xanh bãi Sao Phú Quốc
Nằm ở phía Nam đảo ngọc Phú Quốc (Kiên Giang), bãi Sao được biết đến là một trong những bãi biển đẹp nhất Việt Nam bởi luôn lặng sóng và nước biển trong xanh quanh năm.
Cái tên Bãi Sao do người dân sinh sống trên đảo đặt cho vì trước kia, mỗi khi ánh hoàng hôn buông xuống thì có hàng ngàn con sao biển xuất hiện. Trong không khí sáng sớm trong lành, mát dịu, dạo bước trên cát trắng, ngắm tia nắng sớm rọi xuống biển trong, lắng nghe âm thanh lao xao sóng vỗ, hít hà hương vị biển mặn mòi, một cảm giác bình yên đến lạ kỳ mà du khách có thể cảm nhận được.
Bãi Sao hội tụ trọn vẹn những tiêu chí về một bãi tắm đẹp, làn nước xanh mát, trong vắt, bãi tắm dài miên man, thoải đều và độ dốc vừa phải, bãi cát trắng xốp, mịn màng hiếm thấy. Sáng sớm, khi thủy triều xuống, mặt nước êm đềm phẳng lặng, bãi biển lộ ra những roi cát to dài trắng mượt như bơ, cũng là lúc mà mọi hoạt động trên biển trở nên nhộn nhịp nhất.
Dịch vụ thể thao trên nước ở đây khá phong phú, môtô nước tự lái, chèo thuyền kayak, thuyền chuối, ván lướt theo thuyền là những thứ du khách có thể dễ dàng tìm thấy. Dưới hàng dừa xanh in mình trên cát, du khách có thể chọn cho mình những món hải hản tươi ngon ưa thích, hay nhâm nhi ly nước mát cùng nắng vàng và gió biển.
Bãi Sao hội tụ trọn vẹn những tiêu chí về một bãi tắm đẹp, làn nước xanh mát, trong vắt, bãi tắm dài miên man, thoải đều và độ dốc vừa phải, bãi cát trắng xốp, mịn màng hiếm thấy. Sáng sớm, khi thủy triều xuống, mặt nước êm đềm phẳng lặng, bãi biển lộ ra những roi cát to dài trắng mượt như bơ, cũng là lúc mà mọi hoạt động trên biển trở nên nhộn nhịp nhất.
Dịch vụ thể thao trên nước ở đây khá phong phú, môtô nước tự lái, chèo thuyền kayak, thuyền chuối, ván lướt theo thuyền là những thứ du khách có thể dễ dàng tìm thấy. Dưới hàng dừa xanh in mình trên cát, du khách có thể chọn cho mình những món hải hản tươi ngon ưa thích, hay nhâm nhi ly nước mát cùng nắng vàng và gió biển.
Bãi Sao có những rặng dừa nghiêng mình ra biển tạo nên một không gian nguyên sơ. Ảnh: Bá Ngọc
Trong thế giới nham thạch ngủ vùi ở Hang Câu - Lý Sơn
Hang Câu là một điểm du lịch độc đáo cho những ai đến Lý Sơn (Quảng Ngãi). Bao quanh Hang Câu là cảnh thiên nhiên hùng vĩ giữa một bên là biển, một bên là núi.
Ánh sáng sấp ngửa trên triền đá - Ảnh: Trần Mai
Trải qua hàng triệu năm thay đổi của nền địa chất và rất nhiều đợt phun trào của núi lửa để tạo nên một cảnh sắc mê hồn mà ngày nay chúng ta chiêm ngưỡng.
Sự bào mòn của sóng biển qua nhiều năm, ăn sâu vào lòng núi tạo thành một tác phẩm nham thạch tuyệt vời với nhiều rãnh đá như con mương giữa lòng núi.
Sự bào mòn của sóng biển qua nhiều năm, ăn sâu vào lòng núi tạo thành một tác phẩm nham thạch tuyệt vời với nhiều rãnh đá như con mương giữa lòng núi.
Ngày xưa Con kênh xanh xanh
“Xe chạy lướt qua những bụi chuối mọc sát ven kênh, đủ để ký ức xa mờ quay về trong câu hát đã ghi dấu ấn sâu đậm của một thời: “Thuyền ai lướt qua hàng chuối với bờ kênh/ Thuyền ai lướt qua bông lúa thướt tha”...
Trong một ghi chép viết cách đây không lâu, mình có nhắc đến cảm xúc âm nhạc khi nghe các bản ghi âm trước 75 được trình bày bởi các danh ca và với cách hòa âm phối khí khác biệt rõ rệt với giai đoạn sau này. Đó là giọng ca trong vút của Hà Thanh không phai mờ với bản “Chiều mưa biên giới”, hay “tiếng hát nồng nàn tình ái của Khánh Ly” trong tuyệt phẩm Sơn Ca 7 đi vào và ở lại trong tim những người yêu nhạc Trịnh Công Sơn.
Cảm xúc âm nhạc thường gắn liền với kỷ niệm. Những “lũ kỷ niệm trước sau” ấy có thể riêng tư và khác nhau ở từng người, nhưng cũng gắn kết một thế hệ bởi hoài niệm chung về một không gian và thời gian đã sống qua… Và điều tạo ra cảm xúc âm nhạc phải chăng là thanh âm? Bởi khi nói đến ghi âm và hòa âm là nói đến khoa học. Cùng với thời gian, công nghệ ghi âm - hòa âm có những bước tiến vượt bậc không ngừng. Chỉ có thanh âm mới lưu dấu cái không khí và văn hóa vào thời điểm thu âm, khi người ca sĩ ngân nga những nốt nhạc như một biểu đạt sự cảm thụ cá nhân về cái hồn của bài hát.
Vương Minh Thu - Tác giả bài viết
Trong một ghi chép viết cách đây không lâu, mình có nhắc đến cảm xúc âm nhạc khi nghe các bản ghi âm trước 75 được trình bày bởi các danh ca và với cách hòa âm phối khí khác biệt rõ rệt với giai đoạn sau này. Đó là giọng ca trong vút của Hà Thanh không phai mờ với bản “Chiều mưa biên giới”, hay “tiếng hát nồng nàn tình ái của Khánh Ly” trong tuyệt phẩm Sơn Ca 7 đi vào và ở lại trong tim những người yêu nhạc Trịnh Công Sơn.
Cảm xúc âm nhạc thường gắn liền với kỷ niệm. Những “lũ kỷ niệm trước sau” ấy có thể riêng tư và khác nhau ở từng người, nhưng cũng gắn kết một thế hệ bởi hoài niệm chung về một không gian và thời gian đã sống qua… Và điều tạo ra cảm xúc âm nhạc phải chăng là thanh âm? Bởi khi nói đến ghi âm và hòa âm là nói đến khoa học. Cùng với thời gian, công nghệ ghi âm - hòa âm có những bước tiến vượt bậc không ngừng. Chỉ có thanh âm mới lưu dấu cái không khí và văn hóa vào thời điểm thu âm, khi người ca sĩ ngân nga những nốt nhạc như một biểu đạt sự cảm thụ cá nhân về cái hồn của bài hát.
Người thủ lĩnh Bình Xuyên đi theo cách mạng
Bình Xuyên là một tổ chức quy tụ những tay giang hồ hảo hớn ở đất Sài Gòn, có trang bị vũ khí. Người khai sinh ra tổ chức Bình Xuyên là Dương Văn Dương (thường gọi Ba Dương), quê ở Bến Tre.
Ông từng một thời gian dài là tay giang hồ lừng danh nhất đất Sài Gòn, tất cả các băng đảng khác phải nể phục. Nếu không có Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2.9.1945 khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, có lẽ cuộc đời Ba Dương và tổ chức Bình Xuyên cũng chỉ dừng lại ở “giang hồ nghĩa hiệp”. Cách mạng đã chắp cho Ba Dương và Bình Xuyên đôi cánh, giúp họ biết chiến đấu và hy sinh cho độc lập, tự do của đất nước, dân tộc.
Giang hồ hảo hớn đất Sài Gòn
Dương Văn Dương sinh năm 1900, trong một gia đình nghèo ở tỉnh Bến Tre. Mồ côi cha từ nhỏ, Ba Dương theo mẹ bỏ xứ đi kiếm sống khắp nơi, cuối cùng trụ lại ở khu vực cầu Rạch Đỉa, làng Tân Quy, huyện Nhà Bè (nay là quận 7, TPHCM). Nhà nghèo, Ba Dương học hết tiểu học thì nghỉ, làm đủ thứ nghề để mưu sinh. Ông đã từng lăn lộn khắp nơi, từ Nhà Bè qua Cần Giuộc, đến Cần Đước, xuống tận Gò Công, qua Chợ Gạo, Bến Tre... chăn vịt chạy đồng mướn.
Ông từng một thời gian dài là tay giang hồ lừng danh nhất đất Sài Gòn, tất cả các băng đảng khác phải nể phục. Nếu không có Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2.9.1945 khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, có lẽ cuộc đời Ba Dương và tổ chức Bình Xuyên cũng chỉ dừng lại ở “giang hồ nghĩa hiệp”. Cách mạng đã chắp cho Ba Dương và Bình Xuyên đôi cánh, giúp họ biết chiến đấu và hy sinh cho độc lập, tự do của đất nước, dân tộc.
Giang hồ hảo hớn đất Sài Gòn
Dương Văn Dương sinh năm 1900, trong một gia đình nghèo ở tỉnh Bến Tre. Mồ côi cha từ nhỏ, Ba Dương theo mẹ bỏ xứ đi kiếm sống khắp nơi, cuối cùng trụ lại ở khu vực cầu Rạch Đỉa, làng Tân Quy, huyện Nhà Bè (nay là quận 7, TPHCM). Nhà nghèo, Ba Dương học hết tiểu học thì nghỉ, làm đủ thứ nghề để mưu sinh. Ông đã từng lăn lộn khắp nơi, từ Nhà Bè qua Cần Giuộc, đến Cần Đước, xuống tận Gò Công, qua Chợ Gạo, Bến Tre... chăn vịt chạy đồng mướn.
Di ảnh Dương Văn Dương
Lai Xá - làng chụp ảnh đầu tiên ở Việt Nam mở bảo tàng
Lần đầu tiên ở Việt Nam, người dân một thôn làng tự nguyện quyên góp tiền để xây dựng bảo tàng nhiếp ảnh.
Để lưu giữ những nét truyền thống của nghề nhiếp ảnh từ hàng trăm năm nay, người dân làng Lai Xá (huyện Hoài Đức, Hà Nội) đã cùng nhau góp tiền xây dựng Bảo tàng Nhiếp ảnh Lai Xá.
Bảo tàng sẽ được khánh thành ngày 15-5 (tức 20-4 âm lịch, ngày giỗ cụ Khánh Ký - người được dân làng tôn là cụ tổ của nghề nhiếp ảnh làng Lai Xá).
Bảo tàng sẽ được khánh thành ngày 15-5 (tức 20-4 âm lịch, ngày giỗ cụ Khánh Ký - người được dân làng tôn là cụ tổ của nghề nhiếp ảnh làng Lai Xá).
15 thg 5, 2017
Bửu Lâm cổ tự ở Tiền Giang
Khách du lịch đến Mỹ Tho thường được tham quan chùa Vĩnh Tràng, với lời giới thiệu đây là ngôi chùa cổ nhất Tiền Giang. Thật vậy, Vĩnh Tràng là ngôi chùa xây đã lâu năm và có kiến trúc độc đáo, khung cảnh xung quanh đẹp, rất đáng để tham quan. Nhưng nếu gọi là ngôi chùa cổ nhất thì không phải.
Chùa Vĩnh Tràng được xây dựng năm 1849, kiến trúc như hiện tại được thực hiện xong năm 1911. Trong khi đó ngôi chùa Bửu Lâm được xây dựng và kiến trúc cơ bản như hiện nay có từ năm 1803. Bửu Lâm cổ tự được xem là ngôi chùa cổ nhất Tiền Giang.
Chùa Vĩnh Tràng được xây dựng năm 1849, kiến trúc như hiện tại được thực hiện xong năm 1911. Trong khi đó ngôi chùa Bửu Lâm được xây dựng và kiến trúc cơ bản như hiện nay có từ năm 1803. Bửu Lâm cổ tự được xem là ngôi chùa cổ nhất Tiền Giang.
Cổng chùa
Lên Điện Biên xem người Mông bắc thang hái chè cổ thụ
Chè Shan tuyết cổ thụ còn được mệnh danh là cây “bất tử” của đồng bào Mông huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên.
Xã Sín Chải, huyện Tủa Chùa được xem là quê hương
của chè Shan tuyết cổ thụ. Hiện toàn xã có hơn 2.000 cây, được bà con
trồng và bảo vệ quanh nhà.
Về làng "cách biển nửa ngày sông"
“Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới/ Nước bao vây cách biển nửa ngày sông”. Đó là xã cù lao Bình Dương (Bình Sơn), mảnh đất rất đỗi yên bình, đến giờ vẫn giữ được cho riêng mình nét thuần phát, mộc mạc... khiến du khách có cảm giác như đang “sống chậm lại” khi dừng chân chốn này.
Cuộc sống ở Bình Dương không ồn ào, huyên náo, con người Bình Dương sống bình dị và thảnh thơi. Bởi vậy, khi vừa đặt chân đến mảnh đất rộng chỉ 9 km2 nằm sát sông Trà Bồng này, du khách sẽ được tận hưởng một không khí khác hẳn với sự ầm uất, ồn ã của thị trấn Châu Ổ, dù mảnh đất cù lao này chỉ cách thị trấn chưa đầy 5km.
Vùng đất "cách biển nửa ngày sông" vẫn giữ nguyên nét mộc mạc, thanh bình trước những thăng trầm của thời gian.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)