“Chim kơtia bay tới, nghiêng cánh chào Đắk Krông...”.
Gần 40 năm sau khi bài hát Đắk Krông mùa xuân về, nhiều người vẫn đi tìm câu trả lời về địa danh Đắk Krông và gắn liền với đó là hình ảnh “chim kơtia bay tới”.
Chim kơtia là chim gì?
Đại tá hải quân Nguyễn Văn Huân, lữ đoàn phó lữ đoàn 125, là người rất thích bài hát Đắk Krông mùa xuân về của nhạc sĩ Tố Hải. Hầu như buổi giao lưu văn nghệ nào ở căn cứ hải quân Cát Lái cũng thấy ông bước lên sân khấu thông báo “chim kơtia bay tới...”. Hỏi ông có biết kơtia là chim gì không, đại tá cười: “Mình chỉ biết hát thế thôi chứ chim kơtia thì thú thật mình chưa thấy bao giờ, không biết nó là con chim gì”.
...Đến Tây nguyên vào thời điểm khoảng tháng 7 đến tháng 10, khi các rẫy bắp của người dân đang bước vào vụ thu hoạch, dễ dàng bắt gặp cảnh người dân cắm bù nhìn đuổi chim muông. Trong các loài thì người nông dân sợ nhất là... chim kơtia.
12 thg 4, 2013
Tiếng đàn ta lư cuối cùng
“...Từ trên đỉnh núi cao chót vót thánh thót nhịp nhàng vang lời em ca
Theo nhịp bước quân đi trong tiếng đàn ta lư
Tính tính tính tính tính tính tính tính tang tang tình
Con chim ch’rao xinh hót trên cành vui mừng công anh
Bộ đội giải phóng quân ơi, anh thắng trận miền tây Khe Sanh...”.
(trích Tiếng đàn ta lư của Huy Thục)
Những năm chiến tranh chống Mỹ, bộ đội giải phóng theo đường Trường Sơn vào giải phóng miền Nam đã đi qua miền tây Quảng Trị. Ở đây, tiếng đàn ta lư đã để lại trong lòng họ những ký ức đẹp về tấm lòng của người Pa Cô, Vân Kiều. Đó là những giây phút bom đạn tạm lắng, tiếng đàn ta lư từ những chàng trai, cô gái Pa Cô, Vân Kiều lại vang lên tính tang giữa núi rừng như tiếp thêm sức mạnh để đào đường, tải đạn.
Hai người trong số đó là nhạc sĩ Huy Thục và nhạc sĩ Phương Nam đã bị “mê hoặc” bởi tiếng đàn này. Hai bài hát Tiếng đàn ta lư và Rừng xanh vang tiếng ta lư đã ra đời như thế. Theo âm vang của hai bài hát này mà tiếng đàn ta lư của người Pa Cô, Vân Kiều đã đi và sống trong lòng người hàng chục năm qua. Và bài hát Tiếng đàn ta lư của Huy Thục cũng là một trong ba bài hát được Nhà nước trao Giải thưởng Hồ Chí Minh. Còn Huy Thục sau bài hát này được bà con Pa Cô, Vân Kiều xem như người con của bản làng.
Theo nhịp bước quân đi trong tiếng đàn ta lư
Tính tính tính tính tính tính tính tính tang tang tình
Con chim ch’rao xinh hót trên cành vui mừng công anh
Bộ đội giải phóng quân ơi, anh thắng trận miền tây Khe Sanh...”.
(trích Tiếng đàn ta lư của Huy Thục)
Những năm chiến tranh chống Mỹ, bộ đội giải phóng theo đường Trường Sơn vào giải phóng miền Nam đã đi qua miền tây Quảng Trị. Ở đây, tiếng đàn ta lư đã để lại trong lòng họ những ký ức đẹp về tấm lòng của người Pa Cô, Vân Kiều. Đó là những giây phút bom đạn tạm lắng, tiếng đàn ta lư từ những chàng trai, cô gái Pa Cô, Vân Kiều lại vang lên tính tang giữa núi rừng như tiếp thêm sức mạnh để đào đường, tải đạn.
Hai người trong số đó là nhạc sĩ Huy Thục và nhạc sĩ Phương Nam đã bị “mê hoặc” bởi tiếng đàn này. Hai bài hát Tiếng đàn ta lư và Rừng xanh vang tiếng ta lư đã ra đời như thế. Theo âm vang của hai bài hát này mà tiếng đàn ta lư của người Pa Cô, Vân Kiều đã đi và sống trong lòng người hàng chục năm qua. Và bài hát Tiếng đàn ta lư của Huy Thục cũng là một trong ba bài hát được Nhà nước trao Giải thưởng Hồ Chí Minh. Còn Huy Thục sau bài hát này được bà con Pa Cô, Vân Kiều xem như người con của bản làng.
Món ngon nhớ lâu: “Vú nàng” Phú Quý
Trong các loài ốc, vú nàng được khá nhiều người ưa chuộng.
Là người Phú Quý nhưng lần đầu được mời ăn món ốc “vú nàng” tôi thấy rất bỡ ngỡ, trên đường đi cứ nghĩ mãi nhưng không sao hình dung ra vì sao gọi là “vú nàng”, cho đến lúc gặp ông chủ nhà hàng Long Vĩ, nơi đầu tiên trên đảo nuôi “vú nàng” trong hồ chắn sóng.
Vú nàng hình dáng như đôi gò bồng đảo của cô gái dậy thì, căng tròn, đầy sức sống. Vỏ bên ngoài của vú nàng là lớp xà cừ cứng chắc, và “nếu dùng cát xát vô, ốc sẽ ửng lên một màu hồng tuyệt đẹp và gợi cảm”, anh Dương Phùng Linh, chủ nhà hàng Long Vĩ nói thế.
Là người Phú Quý nhưng lần đầu được mời ăn món ốc “vú nàng” tôi thấy rất bỡ ngỡ, trên đường đi cứ nghĩ mãi nhưng không sao hình dung ra vì sao gọi là “vú nàng”, cho đến lúc gặp ông chủ nhà hàng Long Vĩ, nơi đầu tiên trên đảo nuôi “vú nàng” trong hồ chắn sóng.
Vú nàng hình dáng như đôi gò bồng đảo của cô gái dậy thì, căng tròn, đầy sức sống. Vỏ bên ngoài của vú nàng là lớp xà cừ cứng chắc, và “nếu dùng cát xát vô, ốc sẽ ửng lên một màu hồng tuyệt đẹp và gợi cảm”, anh Dương Phùng Linh, chủ nhà hàng Long Vĩ nói thế.
Khai thác ốc vú nàng tại Phú Quý.
Thêm một ứng cử viên Đại sứ Du lịch Việt Nam
Sau Châu Mộng Như, Jennifer Phạm quyết định ứng cử vào vị trí đại sứ du lịch Việt Nam. Lại thêm một người đẹp nữa! Nếu Châu Mộng Như là á hậu cuộc thi hoa hậu châu Á năm 2012 thì Jennifer Phạm là hoa hậu cuộc thi đó năm 2006. Những ứng cử viên trước đó nếu không là á hậu, hoa hậu thì cũng là những cô gái đẹp...
Hai Ẩu nghĩ: Ụa, làm đại sứ du lịch đâu nhất thiết phải là phụ nữ, đàn ông cũng được vậy chớ chời! Miễn quảng bá du lịch được cho đất nước thôi chớ. Thí dụ như... Hai Ẩu chẳng hạn!
Nói vậy thôi, chớ Hai Ẩu tự đánh giá mình không thể làm đại sứ du lịch được vì... ẩu, nhưng Hai Ẩu biết một người có năng lực và rất xứng đáng cho chức vụ này. Đó là một người đàn ông nổi tiếng: Ngài Chử Đồng Tử!
Chử Đồng Tử cùng vợ là Tiên Dong đã bay lên mây và đi biền biệt hơn hai ngàn năm nay, nhưng nhờ... điện toán đám mây nên Hai Ẩu đã gặp và chat với ổng.
Hạ vàng biển xanh
Trời nắng nóng. nên nhớ tới biển. Và bật nhạc nghe bài Hạ vàng biển xanh (tức là bài Derniers Basiers hoặc Sealed with a kiss).
Lim dim nghe một hồi rồi lẩm bẩm: Ai nói biển xanh? Chưa chắc biển màu xanh à nghen!
Đi tìm nước tương ngày cũ
Tự nhiên thèm nước tương dễ sợ. Nhớ xưa lần đầu tiên từ Đồng Đế qua Nha Trang được bạn đãi món bánh phở tươi, vừa tráng xong to như cái bánh tráng Phú Yên, xắt thành từng miếng như bánh cuốn, quấn rau muống luộc chấm nước tương dầm ớt, vắt miếng chanh, mới phát hiện ra món ăn mộc mạc mà ngon lạ.
Có lẽ nước tương đã chiếm một hộc nhỏ trong ngăn ký ức thiếu thời tôi từ thuở ấy. Bây giờ, mỗi lần muốn ăn lại món nước tương ấy thì cũng giống như nỗi niềm "không ai tắm hai lần trong một dòng sông" của nữ bá tước de Noailles.
Làm nước mắm vào năm 1919. Ảnh: CAOM
Có lẽ nước tương đã chiếm một hộc nhỏ trong ngăn ký ức thiếu thời tôi từ thuở ấy. Bây giờ, mỗi lần muốn ăn lại món nước tương ấy thì cũng giống như nỗi niềm "không ai tắm hai lần trong một dòng sông" của nữ bá tước de Noailles.
Phát hiện "dớ dẩn" về... nếp
Mùa xuân đang về, nghĩ dớ dẩn về cái dẻo và hương nếp, nhưng lại rất nhớ những món xôi đã đi qua từng ấy mùa xuân trong đời người.
Nguyên lai của sự dẻo
Nguyên lai của sự dẻo
Gánh xôi trên đường Lê Thánh Tôn. Ảnh: Trần Việt Đức
Cách đây hơn 10 năm, hai nhà khoa học trường đại học Carolina Bắc đã phát hiện ra cái cớ sự dẻo của nếp - loại nguyên liệu ẩm thực thịnh hành ở Đông Nam Á.
Một phát hiện có vẻ dớ dẩn, vì chẳng liên quan gì đến bên Tây mà Tây phải hì hì hục hục cất công, được công bố trên chuyên san Genetics bản 23.10.2002. Bởi thế, Tây không có từ riêng để gọi nếp mà phải dùng thêm một tính từ dẻo - sticky rice.
Một phát hiện có vẻ dớ dẩn, vì chẳng liên quan gì đến bên Tây mà Tây phải hì hì hục hục cất công, được công bố trên chuyên san Genetics bản 23.10.2002. Bởi thế, Tây không có từ riêng để gọi nếp mà phải dùng thêm một tính từ dẻo - sticky rice.
Chinh phục thác Thùm Thùm
Lục Nam bao sông núi
Để vào khu du lịch Suối Mỡ, xã Nghĩa Phương, huyện Lục Nam (Bắc Giang), từ tỉnh lộ 293 phải vào một con đường dài 750m. Đó là một con đường nhỏ, bề mặt trải nhựa, đoạn đầu khá bằng phẳng nhưng càng về sau, độ dốc tăng dần theo sườn núi Huyền Đinh - Yên Tử.
Đời bao nhiêu thác ghềnh
Thác Thùm ta vượt được
Thác đời chắc nhẹ tênh.
Thác Thùm Thùm.
Để vào khu du lịch Suối Mỡ, xã Nghĩa Phương, huyện Lục Nam (Bắc Giang), từ tỉnh lộ 293 phải vào một con đường dài 750m. Đó là một con đường nhỏ, bề mặt trải nhựa, đoạn đầu khá bằng phẳng nhưng càng về sau, độ dốc tăng dần theo sườn núi Huyền Đinh - Yên Tử.
Thác Phật - thắng cảnh lặng lẽ ẩn mình nơi rừng sâu
Rất ít người biết đến và hiện chưa có tên trên bản đồ du lịch Dak Lak. Thác Phật là một dòng thác đẹp mơ màng, hùng vĩ, hoang dã nằm ẩn sâu trong những cánh rừng của Vườn Quốc gia Yok Đôn.
Theo một cán bộ tại Vườn Quốc gia Yok Đôn, đã có một số nhóm nghiên cứu đến đây để tìm hiểu xuất xứ của cái tên "Thác Phật". Tuy nhiên đến nay vẫn chưa có một chứng lý thuyết phục về tên gọi này...
Theo một cán bộ tại Vườn Quốc gia Yok Đôn, đã có một số nhóm nghiên cứu đến đây để tìm hiểu xuất xứ của cái tên "Thác Phật". Tuy nhiên đến nay vẫn chưa có một chứng lý thuyết phục về tên gọi này...
Cách Trụ sở Ban quản lý Vườn Quốc gia Yok Đôn khoảng 8 km về phía Tây, Thác Phật được hình thành từ một nhánh của dòng sông Sêrêpôk
10 thg 4, 2013
Trượt thác dưới chân núi Bạch Mã
Được vùng vẫy giữa làn nước trong vắt, nằm trượt trên máng nước tự nhiên, ăn uống trên những chòi tranh băng ngang khe suối, khám phá thế giới cây cỏ, chim muông...
Máng nước tự nhiên ở thác Trượt - Ảnh: Thái Lộc
Bạn sẽ có một ngày nghỉ sảng khoái khi đến thác Trượt (thôn Khe Su, xã Lộc Trì, huyện Phú Lộc, Thừa Thiên - Huế).
Từ TP Huế, lên xe máy theo quốc lộ 1 về hướng nam, khoảng 45 phút đã đến thị trấn Phú Lộc, tiếp tục rẽ phải đi tiếp 15 phút nữa là đến thác Trượt.
Từ TP Huế, lên xe máy theo quốc lộ 1 về hướng nam, khoảng 45 phút đã đến thị trấn Phú Lộc, tiếp tục rẽ phải đi tiếp 15 phút nữa là đến thác Trượt.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)