Cổng chùa
30 thg 8, 2020
Chùa Phù Dung (Chùa Phù Cừ) – Hà Tiên – Kiên Giang
Chùa Phù Dung còn có một tên gọi khác là chùa Phù Cừ, nằm dưới chân núi Bình San, phường Bình San, thành phố Hà Tiên, Kiên Giang. Là một trong những danh lam cổ tự của miền đất Hà Tiên hiền hòa thơ mộng, chùa Phù Dung không chỉ điểm tô cho non nước cõi biên thùy nét uy nghiêm trầm mặc của một ngôi già lam mà còn làm say lòng du khách bởi phát tích câu chuyện tình diễm lệ của ngài Tổng trấn và “nàng Ái cơ trong chậu úp”.
Khu du lịch sinh thái Hương Tràm – U Minh – Cà Mau
Khu du lịch sinh thái Hương Tràm là điểm du lịch sinh thái cộng đồng nằm giữa cánh rừng tràm U Minh Hạ thuộc tuyến Kênh T27, xã Khánh An, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau. Tuy vừa mới hoạt động nhưng đã trở thành địa điểm du lịch Cà Mau thu hút đông đảo khách trong và ngoài tỉnh đến tham quan, trải nghiệm.
Khu du lịch sinh thái Hương Tràm có diện tích lên đến 27ha, trong đó có 20ha rừng tràm hơn 4 năm tuổi. Hiện nay Hương Tràm có các mô hình phục vụ du khách: Khu homestay với 6 căn nhà thủy tạ trên ao 4.000 m2 phục vụ ẩm thực; các trò chơi dân gian hấp dẫn: Chạy xe đạp, cầu trượt, cầu treo, chèo xuồng ba lá…
Khu du lịch sinh thái Hương Tràm – U Minh – Cà Mau
Khu du lịch sinh thái Hương Tràm có diện tích lên đến 27ha, trong đó có 20ha rừng tràm hơn 4 năm tuổi. Hiện nay Hương Tràm có các mô hình phục vụ du khách: Khu homestay với 6 căn nhà thủy tạ trên ao 4.000 m2 phục vụ ẩm thực; các trò chơi dân gian hấp dẫn: Chạy xe đạp, cầu trượt, cầu treo, chèo xuồng ba lá…
Nông Trại Du Lịch – Sân Chim Vàm Hồ – Bến Tre
Nếu có dịp về thăm xứ dừa Bến Tre, bạn đừng quên đến Vàm Hồ là sân chim lớn nhất của tỉnh Bến Tre để khám phá thiên nhiên kỳ thú, lắng nghe và nhìn tận mắt ngắm nhìn những đàn chim bay lượn trên bầu trời.
Sân chim Vàm Hồ nằm bên hữu ngạn sông Ba Lai thuộc địa phận các xã Mỹ Hòa, Tân Mỹ và Tân Xuân, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre, có diện tích trên 67ha. Từ trung tâm tỉnh Bến Tre có nhiều con đường dẫn đến Khu du lịch sinh thái Sân chim Vàm Hồ đậm dấu ấn rừng ngập mặn. Trong đó tuyến đường thuận tiện nhất: qua Giồng Trôm đến Tân Xuân, huyện Ba Tri, lộ trình khoảng 30 cây số.
Thời điểm mà khách du lịch Bến Tre ghé đến tham quan đông nhất là vào khoảng tháng 10 đến tháng 4, chim bắt đầu tụ tập về đây sinh sản, có thể thấy rõ trên các ngọn đước, bần, mắm nặng trĩu những tổ chim. Đến tháng 8 chúng lại bay đi nơi khác. Tập quán này được giữ nguyên hàng chục năm qua.
Sân chim Vàm Hồ nằm bên hữu ngạn sông Ba Lai thuộc địa phận các xã Mỹ Hòa, Tân Mỹ và Tân Xuân, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre, có diện tích trên 67ha. Từ trung tâm tỉnh Bến Tre có nhiều con đường dẫn đến Khu du lịch sinh thái Sân chim Vàm Hồ đậm dấu ấn rừng ngập mặn. Trong đó tuyến đường thuận tiện nhất: qua Giồng Trôm đến Tân Xuân, huyện Ba Tri, lộ trình khoảng 30 cây số.
Thời điểm mà khách du lịch Bến Tre ghé đến tham quan đông nhất là vào khoảng tháng 10 đến tháng 4, chim bắt đầu tụ tập về đây sinh sản, có thể thấy rõ trên các ngọn đước, bần, mắm nặng trĩu những tổ chim. Đến tháng 8 chúng lại bay đi nơi khác. Tập quán này được giữ nguyên hàng chục năm qua.
26 thg 8, 2020
Bảo tàng Báo chí Việt Nam: Nơi ghi dấu lịch sử báo chí dân tộc
Tọa lạc trong khuôn viên tòa nhà Hội Nhà báo Việt Nam (đường Dương Đình Nghệ, quận Cầu Giấy, Hà Nội), bảo tàng Báo chí Việt Nam không chỉ là nơi lưu giữ những tài liệu, hiện vật về lịch sử báo chí mà còn là nơi ghi dấu những ký ức về lịch sử dân tộc, đời sống xã hội nói chung.
Xuất phát từ ý tưởng, tâm huyết gìn giữ, tôn vinh và phát huy truyền thống tốt đẹp của các thế hệ người làm báo Việt Nam, Hội Nhà báo đã hoàn thiện Đề án xây dựng Bảo tàng Báo chí Việt Nam. Ngày 28/7/2017, Thủ tướng Chính phủ ký quyết định thành lập Bảo tàng Báo chí Việt Nam và đã chính thức khai trương hệ thống trưng bày thường xuyên và đón khách tham quan từ ngày 19/6/2020.
Hiện nay, Bảo tàng Báo chí Việt Nam đã sưu tầm được trên 20.000 hiện vật, tài liệu. Trong đó, có trên 700 hiện vật, tài liệu độc đáo và quý hiếm phản ánh những sự kiện quan trọng của lịch sử báo chí Việt Nam được nghiên cứu, lập hồ sơ, thẩm duyệt phục vụ trưng bày. Nội dung trưng bày bao gồm năm phần: Báo chí Việt Nam giai đoạn 1865-1925; Báo chí Việt Nam giai đoạn 1925-1945; Báo chí Việt Nam giai đoạn 1945-1954; Báo chí Việt Nam giai đoạn 1954-1975 và Báo chí Việt Nam giai đoạn 1975 đến nay.
Xuất phát từ ý tưởng, tâm huyết gìn giữ, tôn vinh và phát huy truyền thống tốt đẹp của các thế hệ người làm báo Việt Nam, Hội Nhà báo đã hoàn thiện Đề án xây dựng Bảo tàng Báo chí Việt Nam. Ngày 28/7/2017, Thủ tướng Chính phủ ký quyết định thành lập Bảo tàng Báo chí Việt Nam và đã chính thức khai trương hệ thống trưng bày thường xuyên và đón khách tham quan từ ngày 19/6/2020.
Hiện nay, Bảo tàng Báo chí Việt Nam đã sưu tầm được trên 20.000 hiện vật, tài liệu. Trong đó, có trên 700 hiện vật, tài liệu độc đáo và quý hiếm phản ánh những sự kiện quan trọng của lịch sử báo chí Việt Nam được nghiên cứu, lập hồ sơ, thẩm duyệt phục vụ trưng bày. Nội dung trưng bày bao gồm năm phần: Báo chí Việt Nam giai đoạn 1865-1925; Báo chí Việt Nam giai đoạn 1925-1945; Báo chí Việt Nam giai đoạn 1945-1954; Báo chí Việt Nam giai đoạn 1954-1975 và Báo chí Việt Nam giai đoạn 1975 đến nay.
Khu vực bên ngoài được trưng bày những bức tranh kính khổ lớn, thể hiện các giai đoạn của báo chí Việt Nam.
Đình Bình Đông: Chốn an lành và bình yên
Sáng 20-8, lãnh đạo quận 8 (TP.HCM) và người dân đã đến viếng và dâng hương, hoa trước tượng Chủ tịch Tôn Đức Thắng tại nhà tưởng niệm Chủ tịch Tôn Đức Thắng (bên trong khuôn viên Đình Bình Đông) nhân kỷ niệm 132 năm ngày sinh của Bác Tôn.
Trước đó, trong ngày mùng 1 tháng 7 âm lịch, người dân, du khách các vùng lân cận cũng đã đến viếng, thắp hương cúng bái tại nơi này.
Đình Bình Đông nằm ngay nhánh rẽ của Kênh Đôi, trên cù lao Bà Tàng, thuộc Q.8, TP.HCM - Ảnh: T.T.D.
Trước đó, trong ngày mùng 1 tháng 7 âm lịch, người dân, du khách các vùng lân cận cũng đã đến viếng, thắp hương cúng bái tại nơi này.
Cảnh sắc bình dị ở hồ Khe Ngang
Hồ Khe Ngang (huyện Hương Trà) thu hút nhiều người trẻ nhờ cảnh quan nguyên sơ, sông nước hữu tình.
Khe Ngang là hồ nước ngọt nằm lọt thỏm giữa rừng núi, vì gần khu dân cư nên mật độ khách tham quan, check-in khá đông đúc. Bao phủ không gian sông nước là thảm thực vật xanh ngút ngàn, nên thơ vào mọi thời điểm trong năm.
Rủ nhau... chạy còng
Vùng bãi ngang ven biển quê tôi có nhiều món hải sản tươi ngon. Trong số đó, còng biển là loại giáp xác tuy ít người ở phố biết đến, lại là món ăn dân dã, hấp dẫn của người dân ven biển, nhất là tụi trẻ con. Chạy còng cũng là thú vui rộn ràng của những đứa trẻ sinh ra đã hít hà vị mặn mà của gió biển.
Con còng hình thù giống với con ghẹ, tuy nhiên thân hình nhỏ bé hơn rất nhiều. Để chạy còng, bọn trẻ thường đợi mặt trời đã lặn xuống núi, lúc ấy những con còng bò đi kiếm ăn. Khi ánh đèn của những chiếc tàu thuyền đánh bắt cá lung linh tận phía xa, những đứa trẻ vùng biển tay cầm đèn pin, xách theo cái xô đi dọc bờ biển “săn” còng.
Con còng hình thù giống với con ghẹ, tuy nhiên thân hình nhỏ bé hơn rất nhiều. Để chạy còng, bọn trẻ thường đợi mặt trời đã lặn xuống núi, lúc ấy những con còng bò đi kiếm ăn. Khi ánh đèn của những chiếc tàu thuyền đánh bắt cá lung linh tận phía xa, những đứa trẻ vùng biển tay cầm đèn pin, xách theo cái xô đi dọc bờ biển “săn” còng.
Còng biển có thể dùng để nấu cháo, nướng hoặc rang me chua.
Tân An và những tên gọi đi vào huyền thoại
Người từng đi qua, từng biết về những năm tháng chiến tranh khói lửa, ít ai gọi ngôi làng anh hùng với 52 gia đình thì đã có 50 gia đình liệt sĩ, nằm ở thôn Lâm Hạ, xã Đức Phong (Mộ Đức) bằng tên gọi hành chính Tân An. Mọi người thường gọi Tân An bằng cái tên thân thương là “xóm Mù U”, hoặc lấy mật danh trong kháng chiến chống Mỹ của làng là “Cây số 52” để gọi tên làng.
Ngôi làng anh hùng
Đôi mắt đã không còn nhìn thấy được gì nữa, nhưng người thương binh Nguyễn Ngọc Độ (1956), ở làng Tân An vẫn đi phăm phăm ra nhà tưởng niệm của xóm để hương khói cho những người nằm xuống. Vừa thắp hương, ông Độ vừa bồi hồi kể: Gia đình tôi có 6 anh chị em, thì cả 6 người đều tham gia cách mạng. Một người hy sinh, 5 anh em còn lại đều là thương binh. Tôi là em út trong nhà, tham gia du kích từ năm 16 tuổi. Liền sau đó, tôi bị thương ở đầu, ở tay, chân trong một trận đánh, rồi mắt bị giảm thị lực, một thời gian sau thì mù hẳn.
Ngôi làng anh hùng
Đôi mắt đã không còn nhìn thấy được gì nữa, nhưng người thương binh Nguyễn Ngọc Độ (1956), ở làng Tân An vẫn đi phăm phăm ra nhà tưởng niệm của xóm để hương khói cho những người nằm xuống. Vừa thắp hương, ông Độ vừa bồi hồi kể: Gia đình tôi có 6 anh chị em, thì cả 6 người đều tham gia cách mạng. Một người hy sinh, 5 anh em còn lại đều là thương binh. Tôi là em út trong nhà, tham gia du kích từ năm 16 tuổi. Liền sau đó, tôi bị thương ở đầu, ở tay, chân trong một trận đánh, rồi mắt bị giảm thị lực, một thời gian sau thì mù hẳn.
Nhà tưởng niệm những người nằm xuống ở làng Tân An.
Lưỡi long rim đường: Món mứt dân dã của người Gò Cỏ
Nơi mảnh đất cực nam của tỉnh, người dân thường dùng lưỡi long để chế biến thực phẩm trong bữa ăn gia đình. Đây được xem là rau sạch, mọc tự nhiên ở vùng đất cát ven biển. Từ loại rau chỉ dùng để nấu canh, các bà, các mẹ ở làng Gò Cỏ, tổ dân phố Long Thạnh 2, phường Phổ Thạnh (TX.Đức Phổ) đã chế biến thành món mứt lưỡi long rim đường dân dã, bình dị, thơm ngon.
Lưỡi long là loại cây cùng họ với xương rồng, không có gai. Cây tự sinh sôi, phát triển, phần lá non có màu xanh đọt chuối, người dân hay hái vào để nấu canh. Điều thú vị là lưỡi long hái vào buổi sáng, sẽ có vị chua hơn hái vào buổi chiều.Ngoài món canh chua (có thể nấu với cá, tôm, hoặc thịt), với tài khéo léo chế biến các món ăn, các bà, các mẹ ở Gò Cỏ đã sáng tạo làm nên món mứt lưỡi long.
Lưỡi long là loại cây cùng họ với xương rồng, không có gai. Cây tự sinh sôi, phát triển, phần lá non có màu xanh đọt chuối, người dân hay hái vào để nấu canh. Điều thú vị là lưỡi long hái vào buổi sáng, sẽ có vị chua hơn hái vào buổi chiều.Ngoài món canh chua (có thể nấu với cá, tôm, hoặc thịt), với tài khéo léo chế biến các món ăn, các bà, các mẹ ở Gò Cỏ đã sáng tạo làm nên món mứt lưỡi long.
Món mứt lưỡi long có vị chua thanh, ngọt của đường và thơm ngon của hạt mè rang.
Thơm ngon bánh tráng cuốn thịt luộc
Bánh tráng cuốn thịt luộc là món ăn đặc trưng xứ Quảng. Với nhiều người, đây là món ăn khoái khẩu.
Theo kinh nghiệm của nhiều người, để món bánh tráng cuốn thịt luộc thơm ngon, nên chọn thịt ba chỉ vừa có mỡ, có nạc. Thịt được cắt ra từng khổ, rửa sạch với nước muối, sau đó cho vào nồi nước luộc. Khi luộc cũng vừa đủ nhiệt độ để thịt không dai, không bị rã.
Món bánh tráng cuốn thịt heo ngon một phần cũng nhờ nước chấm. Tùy vào khẩu vị và sở thích của mỗi người, nước chấm có thể là nước mắm chanh tỏi ớt pha chút đường để tạo vị chua ngọt hoặc là mắm nêm pha vừa.
Theo kinh nghiệm của nhiều người, để món bánh tráng cuốn thịt luộc thơm ngon, nên chọn thịt ba chỉ vừa có mỡ, có nạc. Thịt được cắt ra từng khổ, rửa sạch với nước muối, sau đó cho vào nồi nước luộc. Khi luộc cũng vừa đủ nhiệt độ để thịt không dai, không bị rã.
Bánh tráng cuốn thịt luộc là món ăn mang đậm chất quê xứ Quảng.
Món bánh tráng cuốn thịt heo ngon một phần cũng nhờ nước chấm. Tùy vào khẩu vị và sở thích của mỗi người, nước chấm có thể là nước mắm chanh tỏi ớt pha chút đường để tạo vị chua ngọt hoặc là mắm nêm pha vừa.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)