Nhãn
- Con người - Sự kiện
- Cảm nhận
- Du ký - Suy ngẫm
- Lịch sử - Giai thoại
- Văn hóa
- Điểm đến
- Địa lý - Địa danh
- Ẩm thực
Hiển thị các bài đăng có nhãn Lịch sử - Giai thoại. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn Lịch sử - Giai thoại. Hiển thị tất cả bài đăng
20 thg 2, 2025
Bí ẩn hang Cát Đùn báo hiệu điềm may rủi ở Ninh Bình
Xưa kia người dân địa phương lập đền thờ ở hang Cát Đùn, khi thấy đống cát lớn trong hang đùn ra bên ngoài, sau vài tháng lại hút hết vào.
19 thg 2, 2025
Dấu ấn của Hoàng đế Quang Trung trên đất xứ Thanh
Trên đường thiên lý tiến ra Thăng Long đánh tan 29 vạn quân xâm lược nhà Thanh, vua Quang Trung - Nguyễn Huệ (1753-1792) cùng đoàn quân Tây Sơn đã để lại nhiều dấu ấn ở mảnh đất xứ Thanh.
7 thg 2, 2025
Ly kỳ chuyện tình dưới chân núi Voi và tục con gái "bắt chồng"
Sau khi tìm được chàng trai ưng ý, cô gái người K'Ho ở Lâm Đồng chuẩn bị lễ vật, thực hiện thủ tục thách cưới rồi "bắt chồng", đưa về ở rể.
Chuyện tình bi đát dưới chân núi Voi
Thôn Đarahoa hay còn gọi là "làng Gà", nằm dưới chân núi Voi, xã Hiệp An, huyện Đức Trọng, Lâm Đồng vốn là nơi sinh sống của 340 hộ dân, trong đó 80% là người đồng bào dân tộc K'Ho. Suốt chiều dài lịch sử, người dân nơi đây sống trong hòa thuận, chăm chỉ làm ăn, từng ngày vun vén cho cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
Ở trung tâm của làng, tượng gà trống với 9 cựa dài sắc nhọn ở chân từ lâu trở thành hình ảnh quen thuộc. Già trẻ, gái trai trong làng khi được hỏi về tượng gà đều kể vanh vách chuyện tình đầy lâm li bi đát của nàng Hơ Bia và chàng K'Tien.
Chuyện tình bi đát dưới chân núi Voi
Thôn Đarahoa hay còn gọi là "làng Gà", nằm dưới chân núi Voi, xã Hiệp An, huyện Đức Trọng, Lâm Đồng vốn là nơi sinh sống của 340 hộ dân, trong đó 80% là người đồng bào dân tộc K'Ho. Suốt chiều dài lịch sử, người dân nơi đây sống trong hòa thuận, chăm chỉ làm ăn, từng ngày vun vén cho cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
Ở trung tâm của làng, tượng gà trống với 9 cựa dài sắc nhọn ở chân từ lâu trở thành hình ảnh quen thuộc. Già trẻ, gái trai trong làng khi được hỏi về tượng gà đều kể vanh vách chuyện tình đầy lâm li bi đát của nàng Hơ Bia và chàng K'Tien.
2 thg 2, 2025
Truyền thuyết rắn thần nhiều đầu ở Bình Định
Trong truyền thuyết Ấn Độ giáo, rắn thần Naga là vua các loài rắn, thể hiện cho sức mạnh hủy diệt cái cũ, tạo ra cái mới. Rắn Naga ở Bình Định được xem là đỉnh cao của nghệ thuật điêu khắc Champa.
Ông Hoàng Như Khoa, thuộc Phòng Nghiên cứu - Sưu tầm của Bảo tàng tỉnh Bình Định, cho biết, trong Ấn Độ giáo có nhiều rắn thần, nhưng phổ biến nhất là rắn thần Shesha và Naga.
Rắn thần Shesha liên quan đến truyền thuyết về thần Vishnu, người ôm rắn thần Shesha trôi trên biển vũ trụ. Từ rốn của thần Vishnu mọc một đóa sen, sinh ra thần Brahma.
Ông Hoàng Như Khoa, thuộc Phòng Nghiên cứu - Sưu tầm của Bảo tàng tỉnh Bình Định, cho biết, trong Ấn Độ giáo có nhiều rắn thần, nhưng phổ biến nhất là rắn thần Shesha và Naga.
Rắn thần Shesha liên quan đến truyền thuyết về thần Vishnu, người ôm rắn thần Shesha trôi trên biển vũ trụ. Từ rốn của thần Vishnu mọc một đóa sen, sinh ra thần Brahma.
24 thg 1, 2025
Người dân TPHCM rủ nhau rửa mặt ở ngôi miễu có mạch nước phun trào 150 năm
Cứ vào mùng 1 và 15 Âm lịch hằng tháng, người dân ở khắp nơi lại rủ nhau đến Miễu Mạch Nước (Hóc Môn, TPHCM) rửa mặt bằng dòng "nước thiêng" để cầu tài lộc và sức khỏe.
3 thg 1, 2025
Ly kỳ chuyện Hoàng giáp Lê Quang Bí bị giữ lại ở Trung Quốc 18 năm
Là nho sĩ có tiếng, sứ thần bản lĩnh dưới triều Mạc, Hoàng giáp Lê Quang Bí lưu danh sử sách với chuyến đi sứ Trung Quốc kéo dài 18 năm.
29 thg 12, 2024
Truyền thuyết 7 hồ ở Măng Đen
Bảy hồ và ba thác nước tuyệt đẹp ở khu du lịch sinh thái Măng Đen (H.Kon Plông, Kon Tum) được người Mơ Nâm địa phương lý giải bằng câu chuyện đắm màu huyền thoại.
16 thg 12, 2024
Về lại căn cứ Xóm Trường
Xóm Trường là một xóm nhỏ thuộc ấp 4, xã Long Sơn, huyện Cần Đước, tỉnh Long An nơi từng là vùng căn cứ cách mạng trong suốt 2 cuộc kháng chiến chống thực dân và đế quốc. Mặc cho địch nhiều lần tổ chức càn vào lấn chiếm vùng giải phóng, lực lượng của ta, với sự “hậu thuẫn” hết lòng của “đất và người” Xóm Trường, đã đánh bật chúng ra, giữ vững căn cứ cách mạng, đẩy khí thế phong trào cách mạng lên cao.
8 thg 12, 2024
Đèo Kéo Phay - Di tích lịch sử hào hùng
Xã Phương Viên được biết đến là mảnh đất anh hùng, từng vinh dự được Bác Hồ đặt tên, nay được coi là “vựa lúa” của huyện Chợ Đồn. Nơi đây còn được biết đến với những câu chuyện lịch sử, anh dũng từ những năm kháng chiến. Trong đó có dấu mốc rực lửa tại Đèo Kéo Phay- nơi vừa được công nhận là di tích lịch sử cấp tỉnh của Bắc Kạn.
30 thg 11, 2024
Vị tướng người Hải Dương dùng 'trâu lửa' phá vòng vây, đánh bại đội quân chúa Trịnh
Trong lịch sử Việt Nam, từng có vị tướng dùng động vật làm kế hỏa công, phá bỏ vòng vây và giành được chiến thắng trước đối thủ.
Vị trạng nguyên người Hải Dương đánh bại thần cờ Trung Hoa
Đây là một trong những nhân tài hiếm có của đất Việt, tài năng của ông khiến nhà Nguyên phải nể phục.
13 thg 11, 2024
Giai thoại về bà chúa được mệnh danh ‘thành hoàng’ của TP Nam Định
Giai thoại về Bà chúa Cột cờ vẫn được người dân Nam Định lưu truyền đến ngày hôm nay.
Cứ đến ngày rằm, mùng 1, nhiều người dân TP Nam Định lại mang hương hoa dâng lên một người được thờ bên trong cột cờ thành phố, thuộc khuôn viên Bảo tàng tỉnh Nam Định.
Đó là bà Nguyễn Thị Trinh - người còn được gọi với nhiều tên khác như: Giám thương công chúa, Bà chúa Cột cờ, Thành hoàng đương cảnh, Công chúa coi kho, Bà chúa kho…
Câu chuyện về sự hi sinh anh dũng của Bà chúa Cột cờ vẫn được người dân Nam Định lưu truyền đến ngày hôm nay.
Cứ đến ngày rằm, mùng 1, nhiều người dân TP Nam Định lại mang hương hoa dâng lên một người được thờ bên trong cột cờ thành phố, thuộc khuôn viên Bảo tàng tỉnh Nam Định.
Đó là bà Nguyễn Thị Trinh - người còn được gọi với nhiều tên khác như: Giám thương công chúa, Bà chúa Cột cờ, Thành hoàng đương cảnh, Công chúa coi kho, Bà chúa kho…
Câu chuyện về sự hi sinh anh dũng của Bà chúa Cột cờ vẫn được người dân Nam Định lưu truyền đến ngày hôm nay.
19 thg 10, 2024
Huyền thoại Xô viết ở Phù Lưu Thượng...
Phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh ở Phù Lưu Thượng nay là xã Hồng Lộc (Lộc Hà, Hà Tĩnh) đã gửi vào tâm thức thế hệ trẻ niềm tự hào, biết ơn để nỗ lực hơn trong cống hiến xây dựng quê hương.
24 thg 9, 2024
Kỳ bí chuyện lập Miếu thờ Bình Tây Đại tướng Trịnh Phong ở Khánh Hòa
Miếu thờ Thủ lĩnh phong trào Cần Vương ở Khánh Hòa hiện nay là di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia.
8 thg 9, 2024
Một thế kỷ sự kiện "Tiếng bom Sa Diện"
“Tiếng bom Sa Diện” là sự kiện nhà cách mạng Phạm Hồng Thái dùng tạc đạn mưu sát viên Toàn quyền Pháp ở Đông Dương Merlin và dũng cảm hy sinh tại Sa Diện, Quảng Châu (Trung Quốc) cách nay 100 năm (1924 - 2024).
Phạm Hồng Thái (1895 - 1924), tên khai sinh là Phạm Thành Tích, quê ở Nghệ An, là con quan Huấn đạo Phạm Thành Mỹ. Khoảng cuối năm 1918, ông cùng với một nhóm thanh niên có tâm huyết theo Vương Thúc Oánh (thành viên Việt Nam Quang phục Hội) vượt biên qua Xiêm (Thái Lan), rồi sang Quảng Châu.
Phạm Hồng Thái (1895 - 1924), tên khai sinh là Phạm Thành Tích, quê ở Nghệ An, là con quan Huấn đạo Phạm Thành Mỹ. Khoảng cuối năm 1918, ông cùng với một nhóm thanh niên có tâm huyết theo Vương Thúc Oánh (thành viên Việt Nam Quang phục Hội) vượt biên qua Xiêm (Thái Lan), rồi sang Quảng Châu.
4 thg 9, 2024
Sự tích cá trắng đầu suối N'Drung ở Đắk Nông
Câu chuyện kể về sự tích loài cá trắng suối ở Đắk Nông. Đồng thời, kể về nguồn gốc một số con suối trên địa bàn tỉnh.
Dòng suối Rlong Ra bắt nguồn từ một đồi núi, ngày nay thuộc quốc lộ 14, gần UBND huyện Đắk Song, tỉnh Đắk Nông. Dòng suối Rlong Ra gặp suối Đắk Pri, Đắk Sôr, chảy xuống sông Krong. Sông Krông K’nô (sông chồng) gặp sông Krông Ana (sông mẹ) cùng chạy xuống sông Mê Kông. Sông Mê Kông cùng nhiều con suối thành dòng sông Cửu Long. Sông Cửu Long chia làm chín ngả cùng chảy xuống biển cả. Phía mặt trời mọc UBND huyện Đắk Song (bây giờ) là suối Đắk N’drung. Con suối Đắk N’drung bắt nguồn từ huyện Tuy Đức thuộc tỉnh Đắk Nông. Suối Đắk N’drung chảy xuống Đắk R’tíh, suối Đắk R’tíh chảy xuống Đắk Dơng - Đồng Nai, rồi chảy xuống biển cả.
Dòng suối Rlong Ra bắt nguồn từ một đồi núi, ngày nay thuộc quốc lộ 14, gần UBND huyện Đắk Song, tỉnh Đắk Nông. Dòng suối Rlong Ra gặp suối Đắk Pri, Đắk Sôr, chảy xuống sông Krong. Sông Krông K’nô (sông chồng) gặp sông Krông Ana (sông mẹ) cùng chạy xuống sông Mê Kông. Sông Mê Kông cùng nhiều con suối thành dòng sông Cửu Long. Sông Cửu Long chia làm chín ngả cùng chảy xuống biển cả. Phía mặt trời mọc UBND huyện Đắk Song (bây giờ) là suối Đắk N’drung. Con suối Đắk N’drung bắt nguồn từ huyện Tuy Đức thuộc tỉnh Đắk Nông. Suối Đắk N’drung chảy xuống Đắk R’tíh, suối Đắk R’tíh chảy xuống Đắk Dơng - Đồng Nai, rồi chảy xuống biển cả.
29 thg 8, 2024
Cầu Sông Thương - nơi ghi dấu nhiều chiến công
Để thực hiện khai thác thuộc địa, từ năm 1889, thực dân Pháp tiến hành xây dựng tuyến đường sắt Phủ Lạng Thương tới Lạng Sơn, đến tháng 12/1894 thì hoàn thành. Cầu Phủ Lạng Thương còn gọi là cầu Sông Thương được xây dựng trong khoảng thời gian này và đã trở thành biểu tượng, nhân chứng lịch sử gắn liền với người dân Bắc Giang trong các cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc.
Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, giai đoạn 1945-1954, Phủ Lạng Thương (nay là TP Bắc Giang) đã thực hiện tốt chủ trương “tiêu thổ kháng chiến”, cùng các địa phương trong cả nước tiến hành cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện tiến tới thắng lợi. Sau 9 năm kháng chiến, thực dân Pháp để lại hậu quả nặng nề cho đất nước ta.
Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, giai đoạn 1945-1954, Phủ Lạng Thương (nay là TP Bắc Giang) đã thực hiện tốt chủ trương “tiêu thổ kháng chiến”, cùng các địa phương trong cả nước tiến hành cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện tiến tới thắng lợi. Sau 9 năm kháng chiến, thực dân Pháp để lại hậu quả nặng nề cho đất nước ta.
16 thg 8, 2024
Chuyện xưa ờ làng cổ Long Tuyền
Làng Long Tuyền cổ (nay thuộc quận Bình Thủy, TP Cần Thơ) là địa phương đặc biệt ở ĐBSCL bởi nơi đây tập trung đến 7 Di tích Lịch sử - Văn hóa cấp quốc gia: Đình Bình Thủy, Chùa Nam Nhã, Chùa Hội Linh, Mộ Thủ Khoa Bùi Hữu Nghĩa, Di tích An Nam Cộng Sản Đảng, Chùa Long Quang, Nhà cổ họ Dương. Miệt vườn trù phú và giàu truyền thống này còn lưu giữ nhiều câu chuyện và dấu tích thời mở đất lập làng.
Làng cổ
Làng cổ Long Tuyền được hình thành từ khá xa xưa, vị trí ở trung lưu, phía Tây, hữu ngạn sông Hậu, cách đầu nguồn sông Hậu chừng 140km đường chim bay. Nơi đây, thuở ấy còn rất hoang dã, rừng rậm, bàu lung, lau sậy ngút ngàn, hoang vắng bóng người.
Làng cổ
Làng cổ Long Tuyền được hình thành từ khá xa xưa, vị trí ở trung lưu, phía Tây, hữu ngạn sông Hậu, cách đầu nguồn sông Hậu chừng 140km đường chim bay. Nơi đây, thuở ấy còn rất hoang dã, rừng rậm, bàu lung, lau sậy ngút ngàn, hoang vắng bóng người.
15 thg 8, 2024
Giá trị lịch sử của chùa Nam Nhã
Chùa Nam Nhã hay Nam Nhã đường, tên đầy đủ là Nam Nhã Phật đường, tọa lạc tại số 612 đường Cách mạng Tháng 8, phường Bùi Hữu Nghĩa, quận Bình Thủy, TP Cần Thơ. Đây không chỉ là nơi sinh hoạt tôn giáo của các tín đồ theo đạo Minh Sư, mà còn là cơ sở hoạt động cách mạng của các phong trào yêu nước ở Cần Thơ nói riêng, Nam Bộ nói chung vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
Người lập chùa Nam Nhã là ông Nguyễn Giác Nguyên (1850-1919), bí danh Nguyễn Phương Thảo, đạo danh Long Khê đạo nhân, đạo hiệu Nguyễn Đạo Cơ. Ông là học trò của cụ Thủ khoa Bùi Hữu Nghĩa, là thầy quy y của ông Bùi Hữu Sanh (con trai của cụ Bùi) và là anh vợ của ông Nguyễn Doãn Cung - người đã góp tài vật chủ yếu xây dựng chùa Nam Nhã.
Nam Nhã Phật Đường nằm bên dòng sông Bình Thủy. Ảnh: DUY KHÔI
Người lập chùa Nam Nhã là ông Nguyễn Giác Nguyên (1850-1919), bí danh Nguyễn Phương Thảo, đạo danh Long Khê đạo nhân, đạo hiệu Nguyễn Đạo Cơ. Ông là học trò của cụ Thủ khoa Bùi Hữu Nghĩa, là thầy quy y của ông Bùi Hữu Sanh (con trai của cụ Bùi) và là anh vợ của ông Nguyễn Doãn Cung - người đã góp tài vật chủ yếu xây dựng chùa Nam Nhã.
12 thg 8, 2024
Di tích Khuổi Nọi
Điểm di tích Khuổi Nọi, thuộc thôn Vũ Lâm, xã Vũ Lễ, cách trung tâm huyện Bắc Sơn khoảng 33 km về phía Bắc.
Cùng với phong trào yêu nước của nhân dân cả nước dưới sự lãnh đạo của lãnh tụ Nguyên Ái Quốc và sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, ngày 27/9/1940, quân và dân Bắc Sơn đã đứng lên đập tan bộ máy cai trị của thực dân Pháp, giành chính quyền về tay nhân dân, làm nên cuộc Khởi nghĩa Bắc Sơn – cuộc khởi nghĩa vũ trang đầu tiên do Đảng lãnh đạo đi vào lịch sử vẻ vang của dân tộc.
Tuy nhiên do kế hoạch khởi nghĩa chưa đề cập đến thành lập chính quyền mới, vấn đề giữ chính quyền chưa được bàn tới. Chính vì vậy, chúng ta nhanh chóng bị địch quay lại đàn áp và phong trào cách mạng của chúng ta phải nhanh chóng rút vào hoạt động bí mật.
Cùng với phong trào yêu nước của nhân dân cả nước dưới sự lãnh đạo của lãnh tụ Nguyên Ái Quốc và sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, ngày 27/9/1940, quân và dân Bắc Sơn đã đứng lên đập tan bộ máy cai trị của thực dân Pháp, giành chính quyền về tay nhân dân, làm nên cuộc Khởi nghĩa Bắc Sơn – cuộc khởi nghĩa vũ trang đầu tiên do Đảng lãnh đạo đi vào lịch sử vẻ vang của dân tộc.
Tuy nhiên do kế hoạch khởi nghĩa chưa đề cập đến thành lập chính quyền mới, vấn đề giữ chính quyền chưa được bàn tới. Chính vì vậy, chúng ta nhanh chóng bị địch quay lại đàn áp và phong trào cách mạng của chúng ta phải nhanh chóng rút vào hoạt động bí mật.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)